Giáo trình Quản trị doanh nghiệp 2: Phần 1
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 852.12 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp 2 có kết cấu nội dung gồm 5 chương, và sau đây là phần 1 của giáo trình sẽ trình bày nội dung của 2 chương đầu: chương 1 quản trị chiến lược, chương 2 kế hoạch điều hành sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung kiến thức cụ thể và vận dụng học tốt môn quản trị doanh nghiệp nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp 2: Phần 1 Chương 1 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Mục tiêu: Sau khi đọc xong chương này sinh viên sẽ - Hiểu tổng quan về quản trị chiến lược bao gồm: khái niệm, vai trò, các mô hình quản trị chiến lược, các loại chiến lược. - Phân tích được môi trường ngoại vi Công ty - nhận diện những cơ hội và nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. - Phân tích được môi trường nội bộ doanh nghiệp nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu. - Phân tích được tình hình tài chính của doanh nghiệp, đánh giá tổng hợp tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1.1. Khái niệm về quản trị chiến lược Khái niệm Theo Alfred, giáo sư đại học Harvard thì: “Quản trị chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bố tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”. Vai trò của quản trị chiến lược - Giúp doanh nghiệp xác định được sứ mệnh và mục tiêu, lựa chọn phương hướng để đạt được mục tiêu và cho biết vị trí của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện mục tiêu. Do đó, giúp các nhà quản trị và nhân viên biết được các công việc cần làm để đạt được mục tiêu. - Giúp doanh nghiệp nhận diện các cơ hội và nguy cơ từ môi trường bên ngoài, cùng với các điểm mạnh và điểm yếu của nội bộ doanh nghiệp ở hiện tại và tương lai, để phát huy những điểm mạnh, giảm thiểu các điểm yếu của doanh nghiệp, nhằm nắm bắt các cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ cho doanh nghiệp. - Giúp doanh nghiệp có những quyết định kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh, nâng cao hiệu quả và hiệu suất trong sản xuất kinh doanh đưa doanh nghiệp phát triển. - Giúp doanh nghiệp lựa chọn lợi thế cạnh tranh thích hợp trong môi trường kinh doanh luôn thay đổi, tìm ra cách tồn tại và tăng trưởng để nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.2. Mô hình quản trị chiến lược a. Các cấp quản trị chiến lược Doanh nghiệp SBU 1 SBU 2 SBU 3 Phòng Phòng Phòng sản xuất Marketing nhân sự Hình 1-1. Các cấp quản trị chiến lược trong doanh nghiệp 3 * Chiến lược cấp doanh nghiệp Phạm vi bao chùm mọi hoạt động của doanh nghiệp, xác định rõ mục đích, các mục tiêu của doanh nghiệp, các ngành kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi, tạo ra các chính sách và các kế hoạch cơ bản để đạt các mục tiêu của doang nghiệp. Trong một doanh nghiệp có nhiều đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) thì chiến lược cấp doanh nghiệp nhằm xác định những hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ tập chung cạnh tranh và phân phối nguồn lực giữa các hoạt động kinh doanh đó * Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (SBU-Strategy Business Unit) Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh lựa chọn sản phẩm cùng thị trường mục tiêu cho một ngành kinh doanh riêng lẻ của doanh nghiệp. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh còn xác định đơn vị SBU sẽ cạnh tranh như thế nào với vị thế hiện tại so với các đối thủ cạnh tranh. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh đề ra cho mỗi SBU để các SBU này đạt được mục tiêu đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu cấp doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp là đơn ngành thì chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là chiến lược cấp doanh nghiệp. * Chiến lược cấp chức năng Chiến lược cấp chức năng hỗ trợ chiến lược doanh nghiệp và chiến lược cấp đơn vị kinh doanh. Chiến lược cấp chức năng là chiến lược của các phòng ban trong doanh nghiệp như chiến lược sản xuất, chiến lược marketing, chiến lược tài chính… Cấp doanh nghiệp - Phân tích môi trường - Xác định nhiệm vụ và mục tiêu - Phân tích lựa chọn chiến lược Thông tin - Thực hiện - Kiểm soát Cấp đơn vị kinh doanh - Phân tích môi trường - Xác định nhiệm vụ và mục tiêu - Phân tích lựa chọn chiến lược - Thực hiện Thông tin - Kiểm soát Cấp chức năng - Phân tích môi trường - Xác định nhiệm vụ và mục tiêu - Phân tích lựa chọn chiến lược - Thực hiện - Kiểm soát Hình 1-2. Mối quan hệ giữa các cấp chiến lược b. Quá trình quản trị chiến lược Mô hình quản trị chiến lược toàn diện của Fred R.David giới thiệu dưới đây được ứng dụng rộng rãi trong quản trị chiến lược. Mô hình này thể hiện một phương pháp rõ ràng và thực tiễn trong việc hình thành, thực thi và đánh giá kiểm tra chiến lược. Các thành phần và mối quan hệ giữa các thành phần trong mô hình sẽ được nghiên cứu ở các chương tiếp theo. 4 Thông tin phân phối Thực hiện việc Thiết Thiết lập nghiên cứu môi lập những mục trường để xác mục tiêu ngắn hạn định các cơ hội và tiêu đe dọa chủ yếu dài hạn Xem xét sứ Xác Phân Đo lường mệnh mục định sứ phối các và đánh tiêu và chiến mệnh nguồn giá kết quả lược hiện tại lực Phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp 2: Phần 1 Chương 1 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Mục tiêu: Sau khi đọc xong chương này sinh viên sẽ - Hiểu tổng quan về quản trị chiến lược bao gồm: khái niệm, vai trò, các mô hình quản trị chiến lược, các loại chiến lược. - Phân tích được môi trường ngoại vi Công ty - nhận diện những cơ hội và nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. - Phân tích được môi trường nội bộ doanh nghiệp nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu. - Phân tích được tình hình tài chính của doanh nghiệp, đánh giá tổng hợp tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1.1. Khái niệm về quản trị chiến lược Khái niệm Theo Alfred, giáo sư đại học Harvard thì: “Quản trị chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bố tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”. Vai trò của quản trị chiến lược - Giúp doanh nghiệp xác định được sứ mệnh và mục tiêu, lựa chọn phương hướng để đạt được mục tiêu và cho biết vị trí của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện mục tiêu. Do đó, giúp các nhà quản trị và nhân viên biết được các công việc cần làm để đạt được mục tiêu. - Giúp doanh nghiệp nhận diện các cơ hội và nguy cơ từ môi trường bên ngoài, cùng với các điểm mạnh và điểm yếu của nội bộ doanh nghiệp ở hiện tại và tương lai, để phát huy những điểm mạnh, giảm thiểu các điểm yếu của doanh nghiệp, nhằm nắm bắt các cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ cho doanh nghiệp. - Giúp doanh nghiệp có những quyết định kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh, nâng cao hiệu quả và hiệu suất trong sản xuất kinh doanh đưa doanh nghiệp phát triển. - Giúp doanh nghiệp lựa chọn lợi thế cạnh tranh thích hợp trong môi trường kinh doanh luôn thay đổi, tìm ra cách tồn tại và tăng trưởng để nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.2. Mô hình quản trị chiến lược a. Các cấp quản trị chiến lược Doanh nghiệp SBU 1 SBU 2 SBU 3 Phòng Phòng Phòng sản xuất Marketing nhân sự Hình 1-1. Các cấp quản trị chiến lược trong doanh nghiệp 3 * Chiến lược cấp doanh nghiệp Phạm vi bao chùm mọi hoạt động của doanh nghiệp, xác định rõ mục đích, các mục tiêu của doanh nghiệp, các ngành kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi, tạo ra các chính sách và các kế hoạch cơ bản để đạt các mục tiêu của doang nghiệp. Trong một doanh nghiệp có nhiều đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) thì chiến lược cấp doanh nghiệp nhằm xác định những hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ tập chung cạnh tranh và phân phối nguồn lực giữa các hoạt động kinh doanh đó * Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (SBU-Strategy Business Unit) Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh lựa chọn sản phẩm cùng thị trường mục tiêu cho một ngành kinh doanh riêng lẻ của doanh nghiệp. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh còn xác định đơn vị SBU sẽ cạnh tranh như thế nào với vị thế hiện tại so với các đối thủ cạnh tranh. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh đề ra cho mỗi SBU để các SBU này đạt được mục tiêu đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu cấp doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp là đơn ngành thì chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là chiến lược cấp doanh nghiệp. * Chiến lược cấp chức năng Chiến lược cấp chức năng hỗ trợ chiến lược doanh nghiệp và chiến lược cấp đơn vị kinh doanh. Chiến lược cấp chức năng là chiến lược của các phòng ban trong doanh nghiệp như chiến lược sản xuất, chiến lược marketing, chiến lược tài chính… Cấp doanh nghiệp - Phân tích môi trường - Xác định nhiệm vụ và mục tiêu - Phân tích lựa chọn chiến lược Thông tin - Thực hiện - Kiểm soát Cấp đơn vị kinh doanh - Phân tích môi trường - Xác định nhiệm vụ và mục tiêu - Phân tích lựa chọn chiến lược - Thực hiện Thông tin - Kiểm soát Cấp chức năng - Phân tích môi trường - Xác định nhiệm vụ và mục tiêu - Phân tích lựa chọn chiến lược - Thực hiện - Kiểm soát Hình 1-2. Mối quan hệ giữa các cấp chiến lược b. Quá trình quản trị chiến lược Mô hình quản trị chiến lược toàn diện của Fred R.David giới thiệu dưới đây được ứng dụng rộng rãi trong quản trị chiến lược. Mô hình này thể hiện một phương pháp rõ ràng và thực tiễn trong việc hình thành, thực thi và đánh giá kiểm tra chiến lược. Các thành phần và mối quan hệ giữa các thành phần trong mô hình sẽ được nghiên cứu ở các chương tiếp theo. 4 Thông tin phân phối Thực hiện việc Thiết Thiết lập nghiên cứu môi lập những mục trường để xác mục tiêu ngắn hạn định các cơ hội và tiêu đe dọa chủ yếu dài hạn Xem xét sứ Xác Phân Đo lường mệnh mục định sứ phối các và đánh tiêu và chiến mệnh nguồn giá kết quả lược hiện tại lực Phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị chiến lược Quản trị doanh nghiệp 2 Giáo trình quản trị doanh nghiệp Lý thuyết quản trị doanh nghiệp Kế hoạch điều hành sản xuất Phân tích chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 544 0 0 -
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 252 0 0 -
18 trang 240 0 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 201 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 163 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược phát triển thương hiệu của Durex
21 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược tăng trưởng tập trung của Công ty Cổ phần Kinh Đô
43 trang 136 0 0 -
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của L'oréal
25 trang 125 0 0 -
TIỂU LUẬN: Nâng cao chất lượng quy trình sản xuất bia hơi ở công ty bia VIệt Hà
55 trang 121 0 0