Giáo trình Quản trị doanh nghiệp công nghiệp: Phần 1
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Quản trị doanh nghiệp công nghiệp" Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Những kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường; Ngành công nghiệp và doanh nghiệp công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp công nghiệp: Phần 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TS. Phạm Thị Mai Yến (Chủ biên); ThS. Trần Thị Thu Huyền; ThS Nguyễn Thị Hồng Nhung; ThS. Phạm Thị Minh Khuyên; ThS. Bùi Thị Phương Hồng; ThS. Đặng Ngọc Huyền Trang GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊDOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2022 04 - 203 MÃ SỐ: ĐHTN - 20212 LỜI MỞ ĐẦU Đã từ lâu, các vị trí quản lý trong lĩnh vực công nghiệp luôn là “sânchơi độc quyền” của các kỹ sư, các chuyên gia kỹ thuật. Khoa học công nghệcàng phát triển, vị trí của các nhà quản trị có chuyên môn kỹ thuật trong cáctổ chức, doanh nghiệp ngày càng cao. Điều này không hề khó hiểu vì rấtnhiều quyết định sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế tri thức có liên quanchặt chẽ tới các yếu tố công nghệ nền tảng. Tuy nhiên có không ít thách thức lớn đối với các kỹ sư và chuyên giakỹ thuật khi trở thành một nhà quản trị. Vì xu hướng giải quyết vấn đề dựatrên các điều kiện kỹ thuật chứ không phải điều kiện kinh doanh. Đó là lý dotrong nhiều chương trình đào tạo dành cho kỹ sư hiện nay, các kiến thức vềquản trị doanh nghiệp được đưa vào giảng dạy. Mặc dù vậy, số lượng nhữnggiáo trình biên soạn về quản trị doanh nghiệp công nghiệp dành cho sinh viêncác ngành kỹ thuật vẫn rất hạn chế. Nhóm tác giả khoa Kinh tế Công nghiệp,trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên mong rằngcuốn giáo trình này có thể trang bị cho người học những kiến thức tổng quátvề nền kinh tế, ngành công nghiệp cũng như các chức năng và lĩnh vực quảntrị trong doanh nghiệp công nghiệp. Nội dung của giáo trình gồm 4 chương: Chương 1: Những kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường Chương 2: Ngành công nghiệp và doanh nghiệp công nghiệp Chương 3: Nhà quản trị và các chức năng quản trị Chương 4: Một số lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp công nghiệp Các thành viên tham gia biên soạn gồm: TS. Phạm Thị Mai Yến, biên soạn chương 4; ThS Trần Thị Thu Huyền, biên soạn chương 1, 2, 4; ThS Nguyễn Thị Hồng Nhung, biên soạn chương 1, 3, 4; 3 ThS Phạm Thị Minh Khuyên, biên soạn chương 1, 4; ThS Bùi Thị Phương Hồng, biên soạn chương 3, 4; ThS Đặng Ngọc Huyền Trang, biên soạn chương 2, 4. Mặc dù đã rất cố gắng, song nhóm tác giả chắc chắn không tránhkhỏi những thiếu sót trong quá trình biên soạn. Rất mong nhận được sựgóp ý của quý thầy cô và bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉtranthithuhuyen@tnut.edu.vn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 CÁC TÁC GIẢ4 MỤC LỤC TrangLỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................3MỤC LỤC ..........................................................................................................5DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ 10DANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................11 CHƢƠNG I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNGDẪN NHẬP........................................................................................................141.1. Những nguyên lý cơ bản của kinh tế học ...................................................16 1.1.1. Nguyên lý thứ nhất: Con người đối mặt với sự đánh đổi ...................16 1.1.2. Nguyên lý thứ hai: Chi phí của một thứ là những gì mà bạn phải từ bỏ để có được thứ đó ......................................................................17 1.1.3. Nguyên lý thứ ba: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên .......17 1.1.4. Nguyên lý thứ tư: Con người phản ứng với các kích thích ................19 1.1.5. Nguyên lý thứ năm: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi ............................................................................................... 19 1.1.6. Nguyên lý thứ sáu: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế ............................................................... 20 1.1.7. Nguyên lý thứ bảy: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường ...................................................................................... 21 1.1.8. Nguyên lý thứ tám: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó .......................... 22 1.1.9. Nguyên lý thứ chín: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền ......23 1.1.10. Nguyên lý thứ mười: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp ............................................................... 251.2. Mô hình kinh tế và các chỉ số cơ bản ......................................................... 26 1.2.1. Mô hình nền kinh tế thị trường ........................................................... 26 1.2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của nền kinh tế ...................... 281.3. Cung - cầu thị trường và các trạng thái của thị trường ............................. 33 1.3.1. Thị trường ........................................................................................... 33 1.3.2. Cung và các yếu tố ảnh hưởng đến cung ............................................35 1.3.3. Cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu ................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp công nghiệp: Phần 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TS. Phạm Thị Mai Yến (Chủ biên); ThS. Trần Thị Thu Huyền; ThS Nguyễn Thị Hồng Nhung; ThS. Phạm Thị Minh Khuyên; ThS. Bùi Thị Phương Hồng; ThS. Đặng Ngọc Huyền Trang GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊDOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2022 04 - 203 MÃ SỐ: ĐHTN - 20212 LỜI MỞ ĐẦU Đã từ lâu, các vị trí quản lý trong lĩnh vực công nghiệp luôn là “sânchơi độc quyền” của các kỹ sư, các chuyên gia kỹ thuật. Khoa học công nghệcàng phát triển, vị trí của các nhà quản trị có chuyên môn kỹ thuật trong cáctổ chức, doanh nghiệp ngày càng cao. Điều này không hề khó hiểu vì rấtnhiều quyết định sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế tri thức có liên quanchặt chẽ tới các yếu tố công nghệ nền tảng. Tuy nhiên có không ít thách thức lớn đối với các kỹ sư và chuyên giakỹ thuật khi trở thành một nhà quản trị. Vì xu hướng giải quyết vấn đề dựatrên các điều kiện kỹ thuật chứ không phải điều kiện kinh doanh. Đó là lý dotrong nhiều chương trình đào tạo dành cho kỹ sư hiện nay, các kiến thức vềquản trị doanh nghiệp được đưa vào giảng dạy. Mặc dù vậy, số lượng nhữnggiáo trình biên soạn về quản trị doanh nghiệp công nghiệp dành cho sinh viêncác ngành kỹ thuật vẫn rất hạn chế. Nhóm tác giả khoa Kinh tế Công nghiệp,trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên mong rằngcuốn giáo trình này có thể trang bị cho người học những kiến thức tổng quátvề nền kinh tế, ngành công nghiệp cũng như các chức năng và lĩnh vực quảntrị trong doanh nghiệp công nghiệp. Nội dung của giáo trình gồm 4 chương: Chương 1: Những kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường Chương 2: Ngành công nghiệp và doanh nghiệp công nghiệp Chương 3: Nhà quản trị và các chức năng quản trị Chương 4: Một số lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp công nghiệp Các thành viên tham gia biên soạn gồm: TS. Phạm Thị Mai Yến, biên soạn chương 4; ThS Trần Thị Thu Huyền, biên soạn chương 1, 2, 4; ThS Nguyễn Thị Hồng Nhung, biên soạn chương 1, 3, 4; 3 ThS Phạm Thị Minh Khuyên, biên soạn chương 1, 4; ThS Bùi Thị Phương Hồng, biên soạn chương 3, 4; ThS Đặng Ngọc Huyền Trang, biên soạn chương 2, 4. Mặc dù đã rất cố gắng, song nhóm tác giả chắc chắn không tránhkhỏi những thiếu sót trong quá trình biên soạn. Rất mong nhận được sựgóp ý của quý thầy cô và bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉtranthithuhuyen@tnut.edu.vn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 CÁC TÁC GIẢ4 MỤC LỤC TrangLỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................3MỤC LỤC ..........................................................................................................5DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ 10DANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................11 CHƢƠNG I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNGDẪN NHẬP........................................................................................................141.1. Những nguyên lý cơ bản của kinh tế học ...................................................16 1.1.1. Nguyên lý thứ nhất: Con người đối mặt với sự đánh đổi ...................16 1.1.2. Nguyên lý thứ hai: Chi phí của một thứ là những gì mà bạn phải từ bỏ để có được thứ đó ......................................................................17 1.1.3. Nguyên lý thứ ba: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên .......17 1.1.4. Nguyên lý thứ tư: Con người phản ứng với các kích thích ................19 1.1.5. Nguyên lý thứ năm: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi ............................................................................................... 19 1.1.6. Nguyên lý thứ sáu: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế ............................................................... 20 1.1.7. Nguyên lý thứ bảy: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường ...................................................................................... 21 1.1.8. Nguyên lý thứ tám: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó .......................... 22 1.1.9. Nguyên lý thứ chín: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền ......23 1.1.10. Nguyên lý thứ mười: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp ............................................................... 251.2. Mô hình kinh tế và các chỉ số cơ bản ......................................................... 26 1.2.1. Mô hình nền kinh tế thị trường ........................................................... 26 1.2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của nền kinh tế ...................... 281.3. Cung - cầu thị trường và các trạng thái của thị trường ............................. 33 1.3.1. Thị trường ........................................................................................... 33 1.3.2. Cung và các yếu tố ảnh hưởng đến cung ............................................35 1.3.3. Cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu ................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp công nghiệp Quản trị doanh nghiệp công nghiệp Quản trị doanh nghiệp Nguyên lý cơ bản của kinh tế học Kinh tế thị trường Chuỗi cung ứng trong ngành công nghiệp Tổ chức sản xuất công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 337 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 245 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 231 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 218 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 216 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 208 0 0