Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại: Phần 2
Số trang: 202
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.95 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của "Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại" cung cấp cho học viên những kiến thức về: quản trị chiến lược trong doanh nghiệp thương mại; quản trị bán hàng trong doanh nghiệp thương mại; quản trị mua hàng và Quản trị dự trữ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại; quản trị nhân sự trong doanh nghiệp thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại: Phần 2 Chương 8 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯỜNG MẠI 1.1. Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh 1.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh Chiến lược của doanh nghiệp là kế hoạch tổng quát, toàn diện nhằm định hướng phát triển và tạo ra thay dổi về chất bên trong doanh nghiệp, Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch lớn, đưa ra các xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong một thòi gian tương đốì dài, khẳng định những mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp và phác họa những nguồn lực cơ bản mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đạt được những mục tiêu đó, gợi ý các phương cách đối phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp thường gặp phải. Có thể nói đây là một loại kế hoạch cơ bản, đóng vai trò nền tảng, có nhiệm vụ xác định và tạo ra sự thông nhất giữa các nguồn lực tập trung vào một mục tiêu đã xác định và sử dụng sức mạnh của tổ chức để thực hiện các mục tiêu đó, đưa doanh nghiệp đến vị trí mong muốn trong môi trường hoạt động của nó. 203 1.1.2. Vai trò của chiến lược kỉnh doanh Chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng đốì với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong quản lý kinh doanh hiện đại, người ta đặc biệt coi trọng quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo chiến lược. Bởi vì chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích, hướng đi của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội thị trường và tạo được lợi thế cạnh tranh trên thương trường bằng cách vận dụng các nguồn lực có hạn của doanh nghiệp vối kết quả cao nhằm đạt được mục tiêu đề ra. 1.2. Các loại chiến lược kinh doanh 1.2.1. Phân loại chiến lược Tổng hợp các tiêu chí phân loại của các chuyên gia, tác giả hiện nay, có thể đưa ra một số tiêu chí phân loại chủ yếu sau: - Căn cứ vào giai đoạn phát triển của doanh nghiệp có: chiến lược giai đoạn khởi nghiệp, chiến lược giai đoạn phát triển, chiến lược giai đoạn suy thoái. Chiến lược khởi nghiệp được xây dựng khi doanh nghiệp mới thành lập, mục tiêu của nó phải khác với mục tiêu của các chiến lược ở giai đoạn phát triển hoặc suy thoái. Từ đây có thể thấy, chu kỳ phát triển của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng quyết định chiến lược kinh doanh của nó, mỗi giai đoạn khác nhau tương thích với chiến lược không giống nhau. 204 - Căn cứ theo nội dung chức năng của chiến lược có: chiến lược sản xuất, chiến lược thương mại, chiến lược tài chính, chiến lược công nghệ, chiến lược nhân sự. Chiến lược sản xuất đề cập đến những mục tiêu, giải pháp liên quan đến sản xuất, tương tự như vậy các chiến lược chức năng khác sẽ đi vào các mục tiêu, giải pháp trong phạm vi chức năng của nó. Tuy nhiên cần nhìn nhận một thực tê là các chiến lược này tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau. - Theo phạm vi tác động của chiến lược có: chiến lược nội địa, chiến lược quốc tế. Một doanh nghiệp có thể định hướng vào sản xuất kinh doanh để thay thế nhập khẩu, lúc đó nó xây dựng chiến lược nội địa. Ngược lại, một doanh nghiệp cũng có thể xây dựng chiến lược hướng vào xuất khẩu, lúc đó chiến lược này được gọi là chiến lược quốc tế. - Theo cấp quản lý chiến lược có: chiến lược cấp doanh nghiệp, chiến lược cấp kinh doanh, chiến lược cấp chức năng. Chiến lược cấp doanh nghiệp đề cập đến những vấn đề bao trùm toàn bộ doanh nghiệp. Chiến lược cấp kinh doanh thường đề cập đến những vấn đề của cấp kinh doanh đó nhằm thực hiện mục tiêu của toàn bộ doanh nghiệp. Chiến lược cấp chức năng thường đề cập đến các vấn đề liên quan tới chức năng như chiến lược marketing. - Căn cứ theo hướng tiếp cận chiến lược có: chiến lược tập trung then chốt, chiến lược ưu thế tương đối, 205 chiến lược sáng tạo tiến công, chiến lược khai thác các mức độ tự do. Chiến lược tập trung then chốt được xây dựng dựa trên các yếu tô' được coi là then chốt nhất, tránh dàn trải nguồn lực. Chiến lược ưu thế tương đối được xây dựng dựa trên ưu thế so sánh của doanh nghiệp vói các đốì thủ cạnh tranh. Thông qua sự so sánh, doanh nghiệp tìm được điểm mạnh của mình và lấy đó làm điểm tựa để đưa ra chiến lược kinh doanh. Chiến lược sáng tạo tiến công được đưa ra trên cơ sở tiếp cận ngược với các lối mòn, khai thác khía cạnh mới của kinh doanh để giành ưu thế vượt trội. Như vậy, mặc dù có nhiều tiêu chí để phân loại chiến lược kinh doanh, nhưng trên thực tế trong cùng một giai đoạn doanh nghiệp chỉ có thể lựa chọn một chiến lược chung để theo đuổi. Các chiến lược bộ phận phải thống nhất với chiến lược chung để hợp thành một thể thống nhất. Mặt khác, chiến lược kinh doanh rất đa dạng, mỗi một doanh nghiệp cần tìm ra chiến lược riêng của mình, trên cơ sở xem xét các căn cứ và mục tiêu của chiến lược. Có nhiêu cách tiếp cận khác nhau vê các loại chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp. 0 mỗi cấp chiến lược có các loại chiến lược khác nhau. 1.2.1. Một vài mô hình chiến lược tổng thể của doanh nghiệp Giáo sư Michael Porter của trường đại học Harvard đã đưa ra ba chiến lược tổng quát hay còn gọi là ba chiến lược tổng thể: Sự khác biệt; Dẫn đầu hạ giá và 206 Tập trung. Chúng được gọi là chiến lược tổng thế vì chúng chứa đựng tất cả các hình thức, các thủ đoạn (thủ thuật) ứng xử của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. Vấn đề đặt ra là: - Phải phát hiện ra điểm mạnh và điểm yếu của các doanh nghiệp cạnh tranh. - Xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mình. - Tạo ra sự đốì chọi giữa điểm mạnh nhất của mình với các điểm không phải là mạnh nhất của các đói thủ cạnh tranh đề tạo ra một lợi thế trong việc ứng xử với các cơ hội và nguy cơ trong môi trường kinh doanh. Hình 8.1 sẽ trình bày tổng quát quan điểm của giáo sư M. Porter. o ■Õ- Lợi thê chiến lược 2 Sư duv ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại: Phần 2 Chương 8 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯỜNG MẠI 1.1. Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh 1.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh Chiến lược của doanh nghiệp là kế hoạch tổng quát, toàn diện nhằm định hướng phát triển và tạo ra thay dổi về chất bên trong doanh nghiệp, Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch lớn, đưa ra các xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong một thòi gian tương đốì dài, khẳng định những mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp và phác họa những nguồn lực cơ bản mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đạt được những mục tiêu đó, gợi ý các phương cách đối phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp thường gặp phải. Có thể nói đây là một loại kế hoạch cơ bản, đóng vai trò nền tảng, có nhiệm vụ xác định và tạo ra sự thông nhất giữa các nguồn lực tập trung vào một mục tiêu đã xác định và sử dụng sức mạnh của tổ chức để thực hiện các mục tiêu đó, đưa doanh nghiệp đến vị trí mong muốn trong môi trường hoạt động của nó. 203 1.1.2. Vai trò của chiến lược kỉnh doanh Chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng đốì với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong quản lý kinh doanh hiện đại, người ta đặc biệt coi trọng quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo chiến lược. Bởi vì chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích, hướng đi của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội thị trường và tạo được lợi thế cạnh tranh trên thương trường bằng cách vận dụng các nguồn lực có hạn của doanh nghiệp vối kết quả cao nhằm đạt được mục tiêu đề ra. 1.2. Các loại chiến lược kinh doanh 1.2.1. Phân loại chiến lược Tổng hợp các tiêu chí phân loại của các chuyên gia, tác giả hiện nay, có thể đưa ra một số tiêu chí phân loại chủ yếu sau: - Căn cứ vào giai đoạn phát triển của doanh nghiệp có: chiến lược giai đoạn khởi nghiệp, chiến lược giai đoạn phát triển, chiến lược giai đoạn suy thoái. Chiến lược khởi nghiệp được xây dựng khi doanh nghiệp mới thành lập, mục tiêu của nó phải khác với mục tiêu của các chiến lược ở giai đoạn phát triển hoặc suy thoái. Từ đây có thể thấy, chu kỳ phát triển của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng quyết định chiến lược kinh doanh của nó, mỗi giai đoạn khác nhau tương thích với chiến lược không giống nhau. 204 - Căn cứ theo nội dung chức năng của chiến lược có: chiến lược sản xuất, chiến lược thương mại, chiến lược tài chính, chiến lược công nghệ, chiến lược nhân sự. Chiến lược sản xuất đề cập đến những mục tiêu, giải pháp liên quan đến sản xuất, tương tự như vậy các chiến lược chức năng khác sẽ đi vào các mục tiêu, giải pháp trong phạm vi chức năng của nó. Tuy nhiên cần nhìn nhận một thực tê là các chiến lược này tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau. - Theo phạm vi tác động của chiến lược có: chiến lược nội địa, chiến lược quốc tế. Một doanh nghiệp có thể định hướng vào sản xuất kinh doanh để thay thế nhập khẩu, lúc đó nó xây dựng chiến lược nội địa. Ngược lại, một doanh nghiệp cũng có thể xây dựng chiến lược hướng vào xuất khẩu, lúc đó chiến lược này được gọi là chiến lược quốc tế. - Theo cấp quản lý chiến lược có: chiến lược cấp doanh nghiệp, chiến lược cấp kinh doanh, chiến lược cấp chức năng. Chiến lược cấp doanh nghiệp đề cập đến những vấn đề bao trùm toàn bộ doanh nghiệp. Chiến lược cấp kinh doanh thường đề cập đến những vấn đề của cấp kinh doanh đó nhằm thực hiện mục tiêu của toàn bộ doanh nghiệp. Chiến lược cấp chức năng thường đề cập đến các vấn đề liên quan tới chức năng như chiến lược marketing. - Căn cứ theo hướng tiếp cận chiến lược có: chiến lược tập trung then chốt, chiến lược ưu thế tương đối, 205 chiến lược sáng tạo tiến công, chiến lược khai thác các mức độ tự do. Chiến lược tập trung then chốt được xây dựng dựa trên các yếu tô' được coi là then chốt nhất, tránh dàn trải nguồn lực. Chiến lược ưu thế tương đối được xây dựng dựa trên ưu thế so sánh của doanh nghiệp vói các đốì thủ cạnh tranh. Thông qua sự so sánh, doanh nghiệp tìm được điểm mạnh của mình và lấy đó làm điểm tựa để đưa ra chiến lược kinh doanh. Chiến lược sáng tạo tiến công được đưa ra trên cơ sở tiếp cận ngược với các lối mòn, khai thác khía cạnh mới của kinh doanh để giành ưu thế vượt trội. Như vậy, mặc dù có nhiều tiêu chí để phân loại chiến lược kinh doanh, nhưng trên thực tế trong cùng một giai đoạn doanh nghiệp chỉ có thể lựa chọn một chiến lược chung để theo đuổi. Các chiến lược bộ phận phải thống nhất với chiến lược chung để hợp thành một thể thống nhất. Mặt khác, chiến lược kinh doanh rất đa dạng, mỗi một doanh nghiệp cần tìm ra chiến lược riêng của mình, trên cơ sở xem xét các căn cứ và mục tiêu của chiến lược. Có nhiêu cách tiếp cận khác nhau vê các loại chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp. 0 mỗi cấp chiến lược có các loại chiến lược khác nhau. 1.2.1. Một vài mô hình chiến lược tổng thể của doanh nghiệp Giáo sư Michael Porter của trường đại học Harvard đã đưa ra ba chiến lược tổng quát hay còn gọi là ba chiến lược tổng thể: Sự khác biệt; Dẫn đầu hạ giá và 206 Tập trung. Chúng được gọi là chiến lược tổng thế vì chúng chứa đựng tất cả các hình thức, các thủ đoạn (thủ thuật) ứng xử của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. Vấn đề đặt ra là: - Phải phát hiện ra điểm mạnh và điểm yếu của các doanh nghiệp cạnh tranh. - Xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mình. - Tạo ra sự đốì chọi giữa điểm mạnh nhất của mình với các điểm không phải là mạnh nhất của các đói thủ cạnh tranh đề tạo ra một lợi thế trong việc ứng xử với các cơ hội và nguy cơ trong môi trường kinh doanh. Hình 8.1 sẽ trình bày tổng quát quan điểm của giáo sư M. Porter. o ■Õ- Lợi thê chiến lược 2 Sư duv ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị doanh nghiệp thương mại Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại Quản trị doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại Quản trị bán hàng trong doanh nghiệp thương mại Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp thương mạiTài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 218 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 176 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 175 0 0 -
101 trang 167 0 0
-
23 trang 155 0 0