Giáo trình Quản trị hành chính văn phòng - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
Số trang: 70
Loại file: doc
Dung lượng: 810.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Quản trị hành chính văn phòng gồm có các chương: Chương I: một số vấn đề chung về quản trị hành chính văn phòng, chương II: hành chính văn phòng một ngành nghề chuyên nghiệp, chương III: một số nghiệp vụ cơ bản của văn phòng, chương IV: tổ chức công tác lễ tân, chương V: soạn thảo và quản lý văn bản, chương VI: công tác lưu trữ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị hành chính văn phòng - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCMChương I : Đại cương về quản trị hành chính văn phòng 1 Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNGI. VĂN PHÒNG1. Khái niệm văn phòng Văn phòng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau tùy theo từng tình huống cụthể, nhìn chung có những cách hiểu sau đây: - Văn phòng là một đơn vị trong cơ quan, có nhiệm vụ thu thập, tổ chức, phânphối và truyền đạt thông tin; bảo quản, lưu trữ các loại hồ sơ tài liệu; trợ giúp và thammưu cho lãnh đạo thực hiện các hoạt động quản lý điều hành cơ quan, đơn vị. - Văn phòng là trụ sở, là nơi làm việc của cơ quan, đơn vị; là địa điểm giao dịchcủa cơ quan đơn vị đó. Ví dụ như: Văn phòng Bộ, Văn phòng Ủy ban nhân dân… - Văn phòng là phòng làm việc cụ thể của lãnh đạo có vị trí cao như Văn phòngnghị sĩ, Văn phòng Kiến trúc sư, Văn phòng luật sư… Như vậy: Văn phòng là bộ máy điều hành tổng hợp của cơ quan, doanh nghiệp;là nơi thu thập, xử lý thông tin hỗ trợ cho hoạt động quản lý; là nơi chăm lo mọi lĩnhvực dịch vụ hậu cần đảm bảo các điều kiện vật chất cho hoạt động của mỗi cơ quan,doanh nghiệp, tổ chức.2. Chức năng của văn phòng Văn phòng có 2 nhóm chức năng: - Nhóm chức năng tham mưu và tổng hợp: hoạt động tham vấn của công tác vănphòng; thống kê, xử lý thông tin dữ liệu phục vụ thiết thực cho hoạt động quản lý. - Nhóm chức năng dịch vụ hậu cần: bộ phận cung cấp, bố trí, quản lý các phươngtiện dụng cụ đó để đảm bảo sử dụng có hiệu quả.3. Nhiệm vụ của văn phòng Văn phòng có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Xây dựng chương trình và tổ chức thực hiện chương trình - Thu thập, xử lý, quản lý và sử dụng thông tin - Thực hiện nhiệm vụ tư vấn văn bản cho thủ trưởng - Xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy văn phòng - Tổ chức giao tiêp, đối nội, đối ngoại - Duy trì hoạt động thường xuyên, liên tục của văn phòng - Bảo đảm nhu cầu hậu cần, kinh phí chi tiêu, quản lý vật tư, tài sản của doanhnghiệp4. Hiện đại hóa công việc văn phòngChương I : Đại cương về quản trị hành chính văn phòng 2 Hoạt động của văn phòng rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Tỏ chức khoa họccông tác văn phòng có ý nghĩa thiết thực tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành tốtmục tiêu để tồn tại và phát triển. Hiện đại hóa công tác văn phòng là đòi hỏi bức xúcvà cấp thiết của thời đại. Hướng hiện đại hóa công tác văn phòng như: văn phòng điệntử, văn phòng không giấy..II. QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG1. Khái niệm quản trị hành chính văn phòng Quản trị hành chính văn phòng (trên thực tế không tách rời khỏi quản trị tổngquát vì tự k có mục tiêu rõ rệt ) là việc hoạch định, tổ chức, phối hợp, tiêu chuẩn hóavà kiểm soát các hoạt động xử lý thông tin.2. Chức năng của quản trị hành chính văn phòng - Hoạch định công việc hành chính - Tổ chức công việc hành chính văn phòng - Lãnh đạo công việc hành chính văn phòng - Kiểm soát công việc hành chính - Dịch vụ hành chính văn phòng3. Phân biệt công việc quản trị hành chính văn phòng và công việc quản trị3.1. Công việc hành chính văn phòng Công việc hành chính văn phòng: Công việc hành chính văn phòng do nhân viênthực hiện, họ làm cách công việc hành chính đơn thuần như: điện thoại, soạn thảo vănbản, xử lý công văn đi và đến…, sử dụng các công cụ và các trang thiết bị hành chínhvăn phòng để hoàn thành công việc như máy điện thoại, máy fax, máy computer…3.2. Công việc quản trị Công việc quản trị: do nhà quản trị thực hiện, họ làm công việc hoạch định, tổchức, lãnh đạo và kiểm tra. Mối tương quan giữa công việc HCVP và công việc quản trị tùy thuộc nhiều mứcđộ khác nhau. Ở tầm mức quản trị cao cấp: hầu hết công việc là thuộc về lãnh vực quảntrị. Tuy nhiên, họ cũng không thể không làm một vài hoạt động HCVP (nghe điệnthoại, viết bảng ghi nhớ, chuyển báo cáo…). Ở cấp bậc thấp: hầu hết công việc lànhững hoạt động thực tiễn, chuyên môn nhưng nhân viên HCVP trong khi làm việccũng hoạch định đôi chút và tổ chức các công việc trực tiếp liên quan đến mình.Chương I : Đại cương về quản trị hành chính văn phòng 3Chương II: Hành chính văn phòng một ngành nghề chuyên nghiệp 4 Chương II HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG MỘT NGÀNH NGHỀ CHUYÊN NGHIỆPI. NHÀ QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG1. Khái niệm nhà quản trị hành chính văn phòng Nhà quản trị là: là một người làm việc thông qua người khác và giúp họ nỗ lực đượcmục tiêu. Nhà quản trị HCVP trước tiên phải là nhà quản trị. Là nhà quản trị họ phải hoànthành 4 chức năng, nhiệm vụ: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra bộ phận hànhchính của mình.2. Tiêu chuẩn của nhà quản trị hành chính văn phòng Để trở thành một nhà quản trị HCVP hay một cấp quản trị chuyên biệt họ cầncó trình độ học vấn và k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị hành chính văn phòng - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCMChương I : Đại cương về quản trị hành chính văn phòng 1 Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNGI. VĂN PHÒNG1. Khái niệm văn phòng Văn phòng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau tùy theo từng tình huống cụthể, nhìn chung có những cách hiểu sau đây: - Văn phòng là một đơn vị trong cơ quan, có nhiệm vụ thu thập, tổ chức, phânphối và truyền đạt thông tin; bảo quản, lưu trữ các loại hồ sơ tài liệu; trợ giúp và thammưu cho lãnh đạo thực hiện các hoạt động quản lý điều hành cơ quan, đơn vị. - Văn phòng là trụ sở, là nơi làm việc của cơ quan, đơn vị; là địa điểm giao dịchcủa cơ quan đơn vị đó. Ví dụ như: Văn phòng Bộ, Văn phòng Ủy ban nhân dân… - Văn phòng là phòng làm việc cụ thể của lãnh đạo có vị trí cao như Văn phòngnghị sĩ, Văn phòng Kiến trúc sư, Văn phòng luật sư… Như vậy: Văn phòng là bộ máy điều hành tổng hợp của cơ quan, doanh nghiệp;là nơi thu thập, xử lý thông tin hỗ trợ cho hoạt động quản lý; là nơi chăm lo mọi lĩnhvực dịch vụ hậu cần đảm bảo các điều kiện vật chất cho hoạt động của mỗi cơ quan,doanh nghiệp, tổ chức.2. Chức năng của văn phòng Văn phòng có 2 nhóm chức năng: - Nhóm chức năng tham mưu và tổng hợp: hoạt động tham vấn của công tác vănphòng; thống kê, xử lý thông tin dữ liệu phục vụ thiết thực cho hoạt động quản lý. - Nhóm chức năng dịch vụ hậu cần: bộ phận cung cấp, bố trí, quản lý các phươngtiện dụng cụ đó để đảm bảo sử dụng có hiệu quả.3. Nhiệm vụ của văn phòng Văn phòng có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Xây dựng chương trình và tổ chức thực hiện chương trình - Thu thập, xử lý, quản lý và sử dụng thông tin - Thực hiện nhiệm vụ tư vấn văn bản cho thủ trưởng - Xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy văn phòng - Tổ chức giao tiêp, đối nội, đối ngoại - Duy trì hoạt động thường xuyên, liên tục của văn phòng - Bảo đảm nhu cầu hậu cần, kinh phí chi tiêu, quản lý vật tư, tài sản của doanhnghiệp4. Hiện đại hóa công việc văn phòngChương I : Đại cương về quản trị hành chính văn phòng 2 Hoạt động của văn phòng rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Tỏ chức khoa họccông tác văn phòng có ý nghĩa thiết thực tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành tốtmục tiêu để tồn tại và phát triển. Hiện đại hóa công tác văn phòng là đòi hỏi bức xúcvà cấp thiết của thời đại. Hướng hiện đại hóa công tác văn phòng như: văn phòng điệntử, văn phòng không giấy..II. QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG1. Khái niệm quản trị hành chính văn phòng Quản trị hành chính văn phòng (trên thực tế không tách rời khỏi quản trị tổngquát vì tự k có mục tiêu rõ rệt ) là việc hoạch định, tổ chức, phối hợp, tiêu chuẩn hóavà kiểm soát các hoạt động xử lý thông tin.2. Chức năng của quản trị hành chính văn phòng - Hoạch định công việc hành chính - Tổ chức công việc hành chính văn phòng - Lãnh đạo công việc hành chính văn phòng - Kiểm soát công việc hành chính - Dịch vụ hành chính văn phòng3. Phân biệt công việc quản trị hành chính văn phòng và công việc quản trị3.1. Công việc hành chính văn phòng Công việc hành chính văn phòng: Công việc hành chính văn phòng do nhân viênthực hiện, họ làm cách công việc hành chính đơn thuần như: điện thoại, soạn thảo vănbản, xử lý công văn đi và đến…, sử dụng các công cụ và các trang thiết bị hành chínhvăn phòng để hoàn thành công việc như máy điện thoại, máy fax, máy computer…3.2. Công việc quản trị Công việc quản trị: do nhà quản trị thực hiện, họ làm công việc hoạch định, tổchức, lãnh đạo và kiểm tra. Mối tương quan giữa công việc HCVP và công việc quản trị tùy thuộc nhiều mứcđộ khác nhau. Ở tầm mức quản trị cao cấp: hầu hết công việc là thuộc về lãnh vực quảntrị. Tuy nhiên, họ cũng không thể không làm một vài hoạt động HCVP (nghe điệnthoại, viết bảng ghi nhớ, chuyển báo cáo…). Ở cấp bậc thấp: hầu hết công việc lànhững hoạt động thực tiễn, chuyên môn nhưng nhân viên HCVP trong khi làm việccũng hoạch định đôi chút và tổ chức các công việc trực tiếp liên quan đến mình.Chương I : Đại cương về quản trị hành chính văn phòng 3Chương II: Hành chính văn phòng một ngành nghề chuyên nghiệp 4 Chương II HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG MỘT NGÀNH NGHỀ CHUYÊN NGHIỆPI. NHÀ QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG1. Khái niệm nhà quản trị hành chính văn phòng Nhà quản trị là: là một người làm việc thông qua người khác và giúp họ nỗ lực đượcmục tiêu. Nhà quản trị HCVP trước tiên phải là nhà quản trị. Là nhà quản trị họ phải hoànthành 4 chức năng, nhiệm vụ: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra bộ phận hànhchính của mình.2. Tiêu chuẩn của nhà quản trị hành chính văn phòng Để trở thành một nhà quản trị HCVP hay một cấp quản trị chuyên biệt họ cầncó trình độ học vấn và k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình cao đẳng nghề Quản trị hành chính văn phòng Nghiệp vụ văn phòng Hành chính văn phòng Nghiệp vụ văn phòng Tổ chức công tác lễ tânGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 186 0 0
-
Giáo trình môn học: Lắp ráp và cài đặt máy tính - Trường CĐN Đà Lạt
136 trang 155 1 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ văn phòng và lưu trữ thông tin - Trường Trung cấp Tháp Mười
106 trang 122 0 0 -
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 1: Tổng quan về quản trị hành chính văn phòng
26 trang 107 0 0 -
Giáo trình Quản trị hành chính văn phòng - TS. Nguyễn Thị Ngọc An
124 trang 87 0 0 -
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 7: Tổ chức hội nghị, cuộc họp, chuyến công tác
16 trang 65 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng - CĐN Công nghiệp Hà Nội
56 trang 55 2 0 -
Giáo trình môn học: Thiết kế giao diện web (Ngành/nghề: Thiết kế trang web) - Trường CĐN Đà Lạt
63 trang 50 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính - CĐN Công nghiệp Hà Nội
124 trang 48 0 0 -
Giáo trình môn học/mô đun: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server - Trường CĐN Đà Lạt
116 trang 47 0 0