GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC_CHƯƠNG I : QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.94 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi nghiên cứu chương này, người đọc có thể: - Nhận thức rõ khái niệm quản trị và nhà quản trị. - Giải thích công việc của nhà quản trị trong các tổ chức. - Nắm vững kiến thức về năng lực được sử dụng trong công việc của nhà quản trị qua việc nghiên cứu và thực hành chúng. - Mô tả những thách thức đối với quản trị trong một môi trường năng động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC_CHƯƠNG I : QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊChương I - Quản trị và nhà quản trị -1- CHƯƠNG I : QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ Sau khi nghiên cứu chương này, người đọc có thể: - Nhận thức rõ khái niệm quản trị và nhà quản trị. - Giải thích công việc của nhà quản trị trong các tổ chức. - Nắm vững kiến thức về năng lực được sử dụng trong công việc của nhà quản trị quaviệc nghiên cứu và thực hành chúng. - Mô tả những thách thức đối với quản trị trong một môi trường năng động. *************** Những nhà quản trị hiệu quả là rất cần thiết đối với sự thành công của tất cả các tổ chức,bất kể đó là một tổ chức kinh doanh có quy mô lớn, hoạt động trên phạm vi toàn cầu hay chỉlà một doanh nghiệp nhỏ, … Nhưng điều gì làm nên một nhà quản trị thành công? Không cómột mẫu thức chung về một nhà quản trị thành công sẽ như thế nào. Ngày nay nhà quản trị cóthể dưới 18 tuổi hoặc trên 80 tuổi, họ có thể là nữ hoặc nam, họ quản lý các công ty lớn hoặcvừa, các tổ chức chính phủ, bệnh viện, viện bảo tàng, trường học..., một số người nắm giữnhững chức vụ cấp cao trong tổ chức, số khác là các quản trị viên cấp trung và là những quảntrị viên tác nghiệp.I. ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ 1. Khái niệm về tổ chức Nhà quản trị làm việc trong các tổ chức. Vì vậy trước khi xác định nhà quản trị là ai vàhọ làm gì, cần làm sáng tỏ những nội dung chính của thuật ngữ tổ chức. Một tổ chức là một sự sắp xếp có hệ thống những người được nhóm lại với nhau để đạtđược những mục tiêu cụ thể. Một đơn vị kinh doanh là một tổ chức. Các bệnh viện, trườnghọc, bảo tàng, câu lạc bộ thể thao, cửa hiệu, công viên giải trí ngoài trời, nhà hàng, ban nhạc,câu lạc bộ hay nhóm cộng đồng, cơ quan công quyền ... cũng là các tổ chức. Các đặc điểm chung của các tổ chức: Mọi tổ chức đều có những mục tiêu nhất định vàchúng hình thành từ những con người được nhóm gộp lại với nhau theo cách thức nào đó, vàmỗi nhóm đều có một cấu trúc và cùng nỗ lực để đạt được các mục tiêu mà từng cá nhân riênglẻ hoạt động đơn độc không thể đạt được (xem hình I-1). Đặc điểm thứ hai là, không có mụctiêu nào có thể đạt được nếu không có con người ra các quyết định để thiết lập mục tiêu vàthực hiện một loạt các hành động để hiện thực hoá các mục tiêu đó. Đặc điểm thứ ba là tất cảcác tổ chức đều xây dựng một cấu trúc hệ thống để trên cơ sở đó mà xác định và giới hạnhành vi của các thành viên của nó. Con người Cấu trúc Mục tiêu B A Hình I-1: Các đặc điểm chung của tổ chức11 Stephen P.Robbins and David A.Decenzo, “ Fundamentals of management, essential concepts andapplications” -4th ed, Pearson Prentice Hall, 2004, p. 4-2- Quản trị học 2. Định nghĩa quản trị Có rất nhiều định nghĩa về quản trị, trong cuốn sách này, thuật ngữ quản trị được xemnhư là tiến trình hoàn thành công việc một cách có hiệu quả và hữu hiệu, thông qua và vớingười khác. Chúng ta hãy nghiên cứu về tiến trình, hiệu quả và hữu hiệu. Thuật ngữ tiến trình trong định nghĩa quản trị biểu thị những hoạt động chính mà nhàquản trị thực hiện, những hoạt động đó là: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Hữuhiệu (kết quả) và hiệu quả đề cập đến việc chúng ta đang làm gì và thực hiện chúng như thếnào. Hiệu quả nghĩa là thực hiện công việc một cách đúng đắn và liên quan đến mối quan hệgiữa đầu vào và đầu ra. Khi các nhà quản trị đương đầu với nguồn lực đầu vào khan hiếm(tiền bạc, con người và thiết bị) họ cần phải quan tâm đến việc sử dụng hiệu quả nguồn lực.Vì vậy quản trị liên quan đến việc tối thiểu hoá chi phí nguồn lực. Mặc dầu việc tối thiểu hoá chi phí nguồn lực là quan trọng nhưng thực không dễ dàng đểđạt được kết quả (hữu hiệu). Do đó, quản trị cũng liên quan đến việc hoàn thành các hoạt động.Trong thuật ngữ quản trị, chúng ta gọi điều này là hữu hiệu (kết quả). Hữu hiệu nghĩa là thựchiện đúng công việc. Mặc dầu hiệu quả và hữu hiệu là hai thuật ngữ khác nhau, chúng lại cóliên quan với nhau, vì vậy có thể dễ dàng có được hữu hiệu nếu chúng ta bỏ qua hiệu quả. Kếtluận chung là: Quản trị giỏi đề cập đến việc đạt được mục tiêu (hữu hiệu) và thực hiện côngviệc với hiệu quả cao có thể. 3. Các năng lực quản trị Bất kể các tổ chức có những mục tiêu cụ thể khác nhau như thế nào, công việc của cácnhà quản trị là giúp cho tổ chức thành đạt các mục tiêu đó. Và hầu hết các nhà quản trị thànhcông đều đã phát triển những năng lực cho phép họ thực hiện hiệu quả công việc quản trị ởcác cấp khác nhau trong tổ chức. Năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC_CHƯƠNG I : QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊChương I - Quản trị và nhà quản trị -1- CHƯƠNG I : QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ Sau khi nghiên cứu chương này, người đọc có thể: - Nhận thức rõ khái niệm quản trị và nhà quản trị. - Giải thích công việc của nhà quản trị trong các tổ chức. - Nắm vững kiến thức về năng lực được sử dụng trong công việc của nhà quản trị quaviệc nghiên cứu và thực hành chúng. - Mô tả những thách thức đối với quản trị trong một môi trường năng động. *************** Những nhà quản trị hiệu quả là rất cần thiết đối với sự thành công của tất cả các tổ chức,bất kể đó là một tổ chức kinh doanh có quy mô lớn, hoạt động trên phạm vi toàn cầu hay chỉlà một doanh nghiệp nhỏ, … Nhưng điều gì làm nên một nhà quản trị thành công? Không cómột mẫu thức chung về một nhà quản trị thành công sẽ như thế nào. Ngày nay nhà quản trị cóthể dưới 18 tuổi hoặc trên 80 tuổi, họ có thể là nữ hoặc nam, họ quản lý các công ty lớn hoặcvừa, các tổ chức chính phủ, bệnh viện, viện bảo tàng, trường học..., một số người nắm giữnhững chức vụ cấp cao trong tổ chức, số khác là các quản trị viên cấp trung và là những quảntrị viên tác nghiệp.I. ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ 1. Khái niệm về tổ chức Nhà quản trị làm việc trong các tổ chức. Vì vậy trước khi xác định nhà quản trị là ai vàhọ làm gì, cần làm sáng tỏ những nội dung chính của thuật ngữ tổ chức. Một tổ chức là một sự sắp xếp có hệ thống những người được nhóm lại với nhau để đạtđược những mục tiêu cụ thể. Một đơn vị kinh doanh là một tổ chức. Các bệnh viện, trườnghọc, bảo tàng, câu lạc bộ thể thao, cửa hiệu, công viên giải trí ngoài trời, nhà hàng, ban nhạc,câu lạc bộ hay nhóm cộng đồng, cơ quan công quyền ... cũng là các tổ chức. Các đặc điểm chung của các tổ chức: Mọi tổ chức đều có những mục tiêu nhất định vàchúng hình thành từ những con người được nhóm gộp lại với nhau theo cách thức nào đó, vàmỗi nhóm đều có một cấu trúc và cùng nỗ lực để đạt được các mục tiêu mà từng cá nhân riênglẻ hoạt động đơn độc không thể đạt được (xem hình I-1). Đặc điểm thứ hai là, không có mụctiêu nào có thể đạt được nếu không có con người ra các quyết định để thiết lập mục tiêu vàthực hiện một loạt các hành động để hiện thực hoá các mục tiêu đó. Đặc điểm thứ ba là tất cảcác tổ chức đều xây dựng một cấu trúc hệ thống để trên cơ sở đó mà xác định và giới hạnhành vi của các thành viên của nó. Con người Cấu trúc Mục tiêu B A Hình I-1: Các đặc điểm chung của tổ chức11 Stephen P.Robbins and David A.Decenzo, “ Fundamentals of management, essential concepts andapplications” -4th ed, Pearson Prentice Hall, 2004, p. 4-2- Quản trị học 2. Định nghĩa quản trị Có rất nhiều định nghĩa về quản trị, trong cuốn sách này, thuật ngữ quản trị được xemnhư là tiến trình hoàn thành công việc một cách có hiệu quả và hữu hiệu, thông qua và vớingười khác. Chúng ta hãy nghiên cứu về tiến trình, hiệu quả và hữu hiệu. Thuật ngữ tiến trình trong định nghĩa quản trị biểu thị những hoạt động chính mà nhàquản trị thực hiện, những hoạt động đó là: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Hữuhiệu (kết quả) và hiệu quả đề cập đến việc chúng ta đang làm gì và thực hiện chúng như thếnào. Hiệu quả nghĩa là thực hiện công việc một cách đúng đắn và liên quan đến mối quan hệgiữa đầu vào và đầu ra. Khi các nhà quản trị đương đầu với nguồn lực đầu vào khan hiếm(tiền bạc, con người và thiết bị) họ cần phải quan tâm đến việc sử dụng hiệu quả nguồn lực.Vì vậy quản trị liên quan đến việc tối thiểu hoá chi phí nguồn lực. Mặc dầu việc tối thiểu hoá chi phí nguồn lực là quan trọng nhưng thực không dễ dàng đểđạt được kết quả (hữu hiệu). Do đó, quản trị cũng liên quan đến việc hoàn thành các hoạt động.Trong thuật ngữ quản trị, chúng ta gọi điều này là hữu hiệu (kết quả). Hữu hiệu nghĩa là thựchiện đúng công việc. Mặc dầu hiệu quả và hữu hiệu là hai thuật ngữ khác nhau, chúng lại cóliên quan với nhau, vì vậy có thể dễ dàng có được hữu hiệu nếu chúng ta bỏ qua hiệu quả. Kếtluận chung là: Quản trị giỏi đề cập đến việc đạt được mục tiêu (hữu hiệu) và thực hiện côngviệc với hiệu quả cao có thể. 3. Các năng lực quản trị Bất kể các tổ chức có những mục tiêu cụ thể khác nhau như thế nào, công việc của cácnhà quản trị là giúp cho tổ chức thành đạt các mục tiêu đó. Và hầu hết các nhà quản trị thànhcông đều đã phát triển những năng lực cho phép họ thực hiện hiệu quả công việc quản trị ởcác cấp khác nhau trong tổ chức. Năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Quản trị học Nhà quản trị Khoa học quản trị lý thuyết quản trị hoạch địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
144 trang 185 0 0
-
Giáo trình Quản trị học - NXB. Lao động
145 trang 151 0 0 -
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 123 0 0 -
Tiểu luận Các lý thuyết quản trị
20 trang 99 0 0 -
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
180 trang 96 0 0 -
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - TS. Phan Thị Minh Châu
109 trang 89 0 0 -
Ôn tập trắc nghiệm quản trị học
17 trang 78 1 0 -
Giáo trình điện tử môn Quản trị học - Chương 1: Tổng quan về quản trị
38 trang 73 0 0 -
Giáo trình Quản trị học - TS. Trương Quang Dũng
146 trang 69 0 0