GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC_CHƯƠNG XIII: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của chương: Sau khi học chương này, người học có thể: 1- Mô tả bốn loại thay đổi của tổ chức 2- Giải thích tiến trình lên kế hoạch cho sự thay đổi của tổ chức 3- Xác định bốn phương pháp thay đổi của tổ chức và giải thích làm thế nào chúng có thể kết hợp với nhau 4- Mô tả sự đổi mới liên quan như thế nào với những thay đổi của tổ chức 5- Thảo luận việc học hỏi của tổ chức phối hợp như thế nào với sự thay đổi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC_CHƯƠNG XIII: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔIChương XIII- Quản trị sự thay đổi - 287 - CHƯƠNG XIII: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI Mục tiêu của chương: Sau khi học chương này, người học có thể: 1- Mô tả bốn loại thay đổi của tổ chức 2- Giải thích tiến trình lên kế hoạch cho sự thay đổi của tổ chức 3- Xác định bốn phương pháp thay đổi của tổ chức và giải thích làm thế nào chúngcó thể kết hợp với nhau 4- Mô tả sự đổi mới liên quan như thế nào với những thay đổi của tổ chức 5- Thảo luận việc học hỏi của tổ chức phối hợp như thế nào với sự thay đổi. **************I. CÁC KIỂU THAY ĐỔI TỔ CHỨC 1. Mô tả bốn kiểu thay đổi trong tổ chức Thay đổi tổ chức đề cập đến những sự chuyển đổi trong thiết kế hoặc vận hành một tổ chức.Các nhà quản trị cần phải nhận thức rõ khi nào thì tổ chức cần thay đổi và họ cũng phải có khảnăng để định hướng tổ chức trong suốt tiến trình thay đổi. Khi một phương pháp sản xuất tốt hơnvà khá mới lạ xuất hiện, việc tiếp nhận phương pháp mới này sẽ đòi hỏi những thay đổi quantrọng trong tổ chức. Sự phát triển của Internet trong những năm gần đây đã thúc đẩy các nhà quảntrị trong hầu hết các ngành công nghiệp phải tư duy lại và thay đổi một cách hợp lý cách thức vậnhành tổ chức của họ. Thách thức đối với các quản trị viên không chỉ là nhận thức sự cần thiết phảithay đổi tổ chức để thích ứng với những thay đổi của môi trường mà chính là khả năng quản trịnhững sự thay đổi đó. Khả năng đầu tiên để quản trị sự thay đổi là nhận diện được đặc trưng vàbản chất của những thay đổi trong tổ chức. Có nhiều cách để phân loại sự thay đổi, trong tài liệunày chúng tôi sử dụng cách phân loại của S.Jackson dựa trên hai tiêu chí chính: là mức độ thayđổi và thời điểm thực hiện thay đổi. 2. Mức độ thay đổi Những thay đổi trong tổ chức xét theo mức độ có thể chia thành hai loại những thay đổi cănbản triệt để và những thay đổi có tính cải tiến tiến triển dần dần. Thường thì những thay đổi lớn,triệt để tác động đến cách thức vận hành của tổ chức thỉnh thoảng mới diễn ra, trong khi nhữngthay đổi nhỏ, diễn ra dần dần thì rất thường gặp hơn. Những tổ chức thành công thường kết hợpsử dụng những mức độ thay đổi này, từ thay đổi dần dần đến thay đổi tận gốc, triệt để. a. Thay đổi triệt để Diễn ra khi một tổ chức thực hiện những điều chỉnh căn bản, chính yếu trong cách thứckinh doanh.Hình minh họa XIII-1 thể hiện khuôn mẫu chung mô tả những giai đoạn của việc thayđổi triệt để tổ chức. Mặc dầu được xây dựng và giới thiệu cách đây đã 50 năm, nhưng những vấnđề mới nhất trong thay đổi tổ chức đều được phản ánh trong các ý tưởng cơ bản này. Được pháttriển bởi nhà khoa học xã hội Kurt Lewin, tiến trình thay đổi được phân chia một cách khái quátthành ba giai đoạn. Trong giai đoạn I, phá vỡ hiện trạng, các nhà quản trị sẽ tiến hành lập kếhoạch và chuẩn bị cho các thành viên của tổ chức thực thi sự chuyến đổi cơ bản tổ chức. Tronggiai đoạn II, chuyển đổi, hầu hết những thay đổi thực sự ra trong giai đoạn này. Giai đoạn nàythường được mô tả như một tiến trình thực hiện. Cuối cùng, trong giai đoạn III, xây dựng lại, là- 288 - Quản trị họcgiai đoạn mà sự thay đổi được củng cố. Phá vỡ Chuyển đổi Xây dựng lại hiện trạng Hình XIII-1: Ba giai đoạn của thay đổi triệt để1 b. Thay đổi dần dần Như đã trình bày, thay đổi triệt để thực hiện dựa trên lập luận cho rằng một vụ nổ lớn(bigbang) có thể làm chuyển đổi một tổ chức thành một cái gì đó mới mẻ. Ngược lại, thay đổi dần dầnlà một tiến trình liên tục diễn tiến theo thời gian mà trong đó nhiều sự thay đổi nhỏ xuất hiện đềuđặn. Sau một thời gian đủ dài, những hiệu quả tích lũy của những thay đổi này có thể sẽ làmchuyển đổi tổ chức một cách tổng quát. Trong khi đang diễn ra thì những thay đổi này dường nhưchỉ là sự xem xét lại một số khía cạnh và cải thiện cách làm việc trước đây. 3. Cách thức thực hiện thay đổi Ngoài sự khác nhau về mức độ thay đổi như đã trình bày là sự khác biệt về cách thức thựchiện thay đổi: phản ứng lại hay chặn trước. Hình XIII-2 thể hiện sự kết hợp giữa các mức độ thayđổi và cách thức phản ứng với thay đổi để hình thành nên 4 kiểu thay đổi khác nhau. Những điều chỉnh nhỏ Thay đổi đón đầu dần Thay đổi phản ứng lại dần dần dần Mức độ thay đổi Thay đổi đón đầu triệt để Thay đổi phản ứng lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC_CHƯƠNG XIII: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔIChương XIII- Quản trị sự thay đổi - 287 - CHƯƠNG XIII: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI Mục tiêu của chương: Sau khi học chương này, người học có thể: 1- Mô tả bốn loại thay đổi của tổ chức 2- Giải thích tiến trình lên kế hoạch cho sự thay đổi của tổ chức 3- Xác định bốn phương pháp thay đổi của tổ chức và giải thích làm thế nào chúngcó thể kết hợp với nhau 4- Mô tả sự đổi mới liên quan như thế nào với những thay đổi của tổ chức 5- Thảo luận việc học hỏi của tổ chức phối hợp như thế nào với sự thay đổi. **************I. CÁC KIỂU THAY ĐỔI TỔ CHỨC 1. Mô tả bốn kiểu thay đổi trong tổ chức Thay đổi tổ chức đề cập đến những sự chuyển đổi trong thiết kế hoặc vận hành một tổ chức.Các nhà quản trị cần phải nhận thức rõ khi nào thì tổ chức cần thay đổi và họ cũng phải có khảnăng để định hướng tổ chức trong suốt tiến trình thay đổi. Khi một phương pháp sản xuất tốt hơnvà khá mới lạ xuất hiện, việc tiếp nhận phương pháp mới này sẽ đòi hỏi những thay đổi quantrọng trong tổ chức. Sự phát triển của Internet trong những năm gần đây đã thúc đẩy các nhà quảntrị trong hầu hết các ngành công nghiệp phải tư duy lại và thay đổi một cách hợp lý cách thức vậnhành tổ chức của họ. Thách thức đối với các quản trị viên không chỉ là nhận thức sự cần thiết phảithay đổi tổ chức để thích ứng với những thay đổi của môi trường mà chính là khả năng quản trịnhững sự thay đổi đó. Khả năng đầu tiên để quản trị sự thay đổi là nhận diện được đặc trưng vàbản chất của những thay đổi trong tổ chức. Có nhiều cách để phân loại sự thay đổi, trong tài liệunày chúng tôi sử dụng cách phân loại của S.Jackson dựa trên hai tiêu chí chính: là mức độ thayđổi và thời điểm thực hiện thay đổi. 2. Mức độ thay đổi Những thay đổi trong tổ chức xét theo mức độ có thể chia thành hai loại những thay đổi cănbản triệt để và những thay đổi có tính cải tiến tiến triển dần dần. Thường thì những thay đổi lớn,triệt để tác động đến cách thức vận hành của tổ chức thỉnh thoảng mới diễn ra, trong khi nhữngthay đổi nhỏ, diễn ra dần dần thì rất thường gặp hơn. Những tổ chức thành công thường kết hợpsử dụng những mức độ thay đổi này, từ thay đổi dần dần đến thay đổi tận gốc, triệt để. a. Thay đổi triệt để Diễn ra khi một tổ chức thực hiện những điều chỉnh căn bản, chính yếu trong cách thứckinh doanh.Hình minh họa XIII-1 thể hiện khuôn mẫu chung mô tả những giai đoạn của việc thayđổi triệt để tổ chức. Mặc dầu được xây dựng và giới thiệu cách đây đã 50 năm, nhưng những vấnđề mới nhất trong thay đổi tổ chức đều được phản ánh trong các ý tưởng cơ bản này. Được pháttriển bởi nhà khoa học xã hội Kurt Lewin, tiến trình thay đổi được phân chia một cách khái quátthành ba giai đoạn. Trong giai đoạn I, phá vỡ hiện trạng, các nhà quản trị sẽ tiến hành lập kếhoạch và chuẩn bị cho các thành viên của tổ chức thực thi sự chuyến đổi cơ bản tổ chức. Tronggiai đoạn II, chuyển đổi, hầu hết những thay đổi thực sự ra trong giai đoạn này. Giai đoạn nàythường được mô tả như một tiến trình thực hiện. Cuối cùng, trong giai đoạn III, xây dựng lại, là- 288 - Quản trị họcgiai đoạn mà sự thay đổi được củng cố. Phá vỡ Chuyển đổi Xây dựng lại hiện trạng Hình XIII-1: Ba giai đoạn của thay đổi triệt để1 b. Thay đổi dần dần Như đã trình bày, thay đổi triệt để thực hiện dựa trên lập luận cho rằng một vụ nổ lớn(bigbang) có thể làm chuyển đổi một tổ chức thành một cái gì đó mới mẻ. Ngược lại, thay đổi dần dầnlà một tiến trình liên tục diễn tiến theo thời gian mà trong đó nhiều sự thay đổi nhỏ xuất hiện đềuđặn. Sau một thời gian đủ dài, những hiệu quả tích lũy của những thay đổi này có thể sẽ làmchuyển đổi tổ chức một cách tổng quát. Trong khi đang diễn ra thì những thay đổi này dường nhưchỉ là sự xem xét lại một số khía cạnh và cải thiện cách làm việc trước đây. 3. Cách thức thực hiện thay đổi Ngoài sự khác nhau về mức độ thay đổi như đã trình bày là sự khác biệt về cách thức thựchiện thay đổi: phản ứng lại hay chặn trước. Hình XIII-2 thể hiện sự kết hợp giữa các mức độ thayđổi và cách thức phản ứng với thay đổi để hình thành nên 4 kiểu thay đổi khác nhau. Những điều chỉnh nhỏ Thay đổi đón đầu dần Thay đổi phản ứng lại dần dần dần Mức độ thay đổi Thay đổi đón đầu triệt để Thay đổi phản ứng lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Quản trị học Nhà quản trị Khoa học quản trị lý thuyết quản trị hoạch địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
144 trang 185 0 0
-
Giáo trình Quản trị học - NXB. Lao động
145 trang 151 0 0 -
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 123 0 0 -
Tiểu luận Các lý thuyết quản trị
20 trang 99 0 0 -
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
180 trang 96 0 0 -
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - TS. Phan Thị Minh Châu
109 trang 89 0 0 -
Ôn tập trắc nghiệm quản trị học
17 trang 78 1 0 -
Giáo trình điện tử môn Quản trị học - Chương 1: Tổng quan về quản trị
38 trang 73 0 0 -
Giáo trình Quản trị học - TS. Trương Quang Dũng
146 trang 69 0 0