Giáo trình Quản trị lao động tiền lương (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 325
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Quản trị lao động tiền lương (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) cung cấp cho người học những kiến thức như: Công tác định mức lao động trong doanh nghiệp; Các chế độ tiền lương; Phụ cấp lương; Tiền thưởng; Quy chế trả lương;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị lao động tiền lương (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNHQUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG Trình độ: Cao đẳngNghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Mã môn học: MH 12 Năm 2017 1 Lời nói đầu Khoa học về tiền lương, cũng như các môn học học xã hội khác luôn xuấtphát từ thực tiễn, là sự tổng kết và khái quát hoá thực tiễn, phục vụ thực tiễn.Sự vận động của quan hệ tiền lương trong nền kinh tế thị trường không tách rờikhỏi sự vận động chung của các quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội. Do vậy,tính chất, hình thái vận động và chất lượng của quan hệ tiền lương luôn có tácđộng tới sự phát triển kinh tế - xã hội. Tiền lương trong nền kinh tế thị trườngluôn là động lực kích thích khả năng lao động sáng tạo không giới hạn của lựclượng lao động quốc gia và phản ánh tính tích cực tiến bộ của xã hội. Mặt khácquan hệ tiền lương cũng như sự vận động của nó chịu sự tác động của cơ chếquản lý tiền lương ở cấp vĩ mô và việc thực hiện các nghiệp vụ tiền lương tạicác đơn vị cơ sở. Giáo trình quản trị lao động tiền lương nhằm trang bị cho sinh viênnhững kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ cơ bản về tiền lương và tổ chức quản lýtiền lương cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Sinh viên sau khi nghiên cứu môn học nàycó thể thực hiện được nghiệp vụ tiền lương trong các cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp thuộc các khu vực, lĩnh vực kinh tế - xã hội. 2 Chương I CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆPI. Bản chất ý nghĩa của tiền lương tối thiểu1. Một số khái niệm Trong nền kinh tế thị trường, do tiền lương bị chi phối của quy luật cung -cầu lao động, việc tìm kiếm các biện pháp để bảo đảm mức tiền lương thoảđáng cho người lao động đã từ lâu là mối quan tâm của Chính phủ các nước vàcác tổ chức Quốc tế. - Năm 1919, trong hiến chương thành lập của ILO đã khuyến cáo “Bảođảm mức tiền lương đủ sống cho người lao động” là một trong những nội dungnhằm hoàn thiện các điều kiện lao động, an sinh xã hội và thúc đẩy hoà bình. - Năm 1944, tuyên bố Philadenphia đã khuyến khích các nước đấu tranhbảo vệ “mức tiền lương tối thiểu đủ sống cho toàn thể những người làm côngăn lương”. - Công ước 131 về tiền lương tối thiểu do ILO ban hành năm 1970 vàkhuyến nghị kèm theo số 135, đã xác định “Bảo đảm cho những người làmcông ăn lương một sự đảm bảo xã hội cần thiết dưới dạng mức tiền lương tốithiểu đủ sống”. Hay nói cách khác, tiền lương tối thiểu là mức tiền lương duy trìcuộc sống ở mức tối thiểu cho người làm công ăn lương. - Trong tuyên bố Chương trình hành động tại Hội nghị Quốc tế ba bênnăm 1976 về Việc làm, Phân phối thu nhập và Tiến bộ xã hội, đã khuyến nghị“Bảo đảm mức sống tối thiểu là một trong những nội dung cơ bản của chiếnlược phát triển kinh tế xã hội và chính sách tiền lương của mỗi nước”. ở nước ta, điều 56 Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam chỉ rõ: Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt, bảođảm cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao độngbình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuấtmở rộng và được dùng làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại laođộng khác. Như vậy, tiền lương tối thiểu (hay mức lương tối thiểu) là sốlượng tiền mà Nhà nước quy định để trả công cho lao động giản đơn nhất 3trong xã hội trong điều kiện lao động bình thường. Tiền lương tối thiểu đượctrả theo tháng hoặc theo ngày. Tiền lương tối thiểu phải phản ánh mức sốngtối thiểu trong từng thời kỳ nhất định. Do kinh tế xã hội ngày càng phát triển,mức sống của người lao động ngày càng cao đòi hỏi tiền lương tối thiểu phảingày càng tăng, để đảm bảo đời sống cho những người trong diện hưởnglương tối thiểu. Nhu cầu tối thiểu là nhu cầu thiết yếu, cơ bản tối thiểu về các mặt ăn, mặc,ở, đi lại, học tập, đồ dùng, hưởng thụ văn hoá, giao tiếp xã hội, bảo hiểm vànuôi con nhằm duy trì cuộc sống và làm việc. Mức sống tối thiểu là mức độ thoả mãn các nhu cầu tối thiểu, trong nhữngđiều kiện kinh tế xã hội cụ thể đó là mức sống chỉ đủ đảm bảo cho con người cómột thân thể khoẻ mạnh và một nhu cầu văn hoá tối thiểu, dưới mức sống đócon người không đảm bảo nhân cách cá nhân. Mức lương tối thiểu là số lượng tiền dùng để trả cho người lao động làmnhững công việc giản đơn nhất trong xã hội trong điều kiện và môi trường laođộng bình thường, chưa qua đào tạo nghề. Đó là số tiền đảm bảo cho người laođộng có thể mua được các tư liệu sinh hoạt và tiêu dùng thiết yếu cho tái sản xuấtsức lao động cá nhân và dành một phần bảo hiểm tuổi già và nuôi con. Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật quy định lương tối thiểu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị lao động tiền lương (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNHQUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG Trình độ: Cao đẳngNghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Mã môn học: MH 12 Năm 2017 1 Lời nói đầu Khoa học về tiền lương, cũng như các môn học học xã hội khác luôn xuấtphát từ thực tiễn, là sự tổng kết và khái quát hoá thực tiễn, phục vụ thực tiễn.Sự vận động của quan hệ tiền lương trong nền kinh tế thị trường không tách rờikhỏi sự vận động chung của các quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội. Do vậy,tính chất, hình thái vận động và chất lượng của quan hệ tiền lương luôn có tácđộng tới sự phát triển kinh tế - xã hội. Tiền lương trong nền kinh tế thị trườngluôn là động lực kích thích khả năng lao động sáng tạo không giới hạn của lựclượng lao động quốc gia và phản ánh tính tích cực tiến bộ của xã hội. Mặt khácquan hệ tiền lương cũng như sự vận động của nó chịu sự tác động của cơ chếquản lý tiền lương ở cấp vĩ mô và việc thực hiện các nghiệp vụ tiền lương tạicác đơn vị cơ sở. Giáo trình quản trị lao động tiền lương nhằm trang bị cho sinh viênnhững kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ cơ bản về tiền lương và tổ chức quản lýtiền lương cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Sinh viên sau khi nghiên cứu môn học nàycó thể thực hiện được nghiệp vụ tiền lương trong các cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp thuộc các khu vực, lĩnh vực kinh tế - xã hội. 2 Chương I CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆPI. Bản chất ý nghĩa của tiền lương tối thiểu1. Một số khái niệm Trong nền kinh tế thị trường, do tiền lương bị chi phối của quy luật cung -cầu lao động, việc tìm kiếm các biện pháp để bảo đảm mức tiền lương thoảđáng cho người lao động đã từ lâu là mối quan tâm của Chính phủ các nước vàcác tổ chức Quốc tế. - Năm 1919, trong hiến chương thành lập của ILO đã khuyến cáo “Bảođảm mức tiền lương đủ sống cho người lao động” là một trong những nội dungnhằm hoàn thiện các điều kiện lao động, an sinh xã hội và thúc đẩy hoà bình. - Năm 1944, tuyên bố Philadenphia đã khuyến khích các nước đấu tranhbảo vệ “mức tiền lương tối thiểu đủ sống cho toàn thể những người làm côngăn lương”. - Công ước 131 về tiền lương tối thiểu do ILO ban hành năm 1970 vàkhuyến nghị kèm theo số 135, đã xác định “Bảo đảm cho những người làmcông ăn lương một sự đảm bảo xã hội cần thiết dưới dạng mức tiền lương tốithiểu đủ sống”. Hay nói cách khác, tiền lương tối thiểu là mức tiền lương duy trìcuộc sống ở mức tối thiểu cho người làm công ăn lương. - Trong tuyên bố Chương trình hành động tại Hội nghị Quốc tế ba bênnăm 1976 về Việc làm, Phân phối thu nhập và Tiến bộ xã hội, đã khuyến nghị“Bảo đảm mức sống tối thiểu là một trong những nội dung cơ bản của chiếnlược phát triển kinh tế xã hội và chính sách tiền lương của mỗi nước”. ở nước ta, điều 56 Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam chỉ rõ: Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt, bảođảm cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao độngbình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuấtmở rộng và được dùng làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại laođộng khác. Như vậy, tiền lương tối thiểu (hay mức lương tối thiểu) là sốlượng tiền mà Nhà nước quy định để trả công cho lao động giản đơn nhất 3trong xã hội trong điều kiện lao động bình thường. Tiền lương tối thiểu đượctrả theo tháng hoặc theo ngày. Tiền lương tối thiểu phải phản ánh mức sốngtối thiểu trong từng thời kỳ nhất định. Do kinh tế xã hội ngày càng phát triển,mức sống của người lao động ngày càng cao đòi hỏi tiền lương tối thiểu phảingày càng tăng, để đảm bảo đời sống cho những người trong diện hưởnglương tối thiểu. Nhu cầu tối thiểu là nhu cầu thiết yếu, cơ bản tối thiểu về các mặt ăn, mặc,ở, đi lại, học tập, đồ dùng, hưởng thụ văn hoá, giao tiếp xã hội, bảo hiểm vànuôi con nhằm duy trì cuộc sống và làm việc. Mức sống tối thiểu là mức độ thoả mãn các nhu cầu tối thiểu, trong nhữngđiều kiện kinh tế xã hội cụ thể đó là mức sống chỉ đủ đảm bảo cho con người cómột thân thể khoẻ mạnh và một nhu cầu văn hoá tối thiểu, dưới mức sống đócon người không đảm bảo nhân cách cá nhân. Mức lương tối thiểu là số lượng tiền dùng để trả cho người lao động làmnhững công việc giản đơn nhất trong xã hội trong điều kiện và môi trường laođộng bình thường, chưa qua đào tạo nghề. Đó là số tiền đảm bảo cho người laođộng có thể mua được các tư liệu sinh hoạt và tiêu dùng thiết yếu cho tái sản xuấtsức lao động cá nhân và dành một phần bảo hiểm tuổi già và nuôi con. Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật quy định lương tối thiểu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị doanh nghiệp Quản trị lao động tiền lương Giáo trình Quản trị lao động tiền lương Vai trò của tiền lương tối thiểu Hình thức trả lương theo thời gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 337 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 218 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 205 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 162 0 0 -
101 trang 162 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 158 0 0 -
23 trang 152 0 0