GIÁO TRÌNH QUỸ GEN VÀ BẢO TỒN QUỸ GEN ( PGS.TS VŨ VĂN LIẾT ) - Chương 5
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUỸ GEN VÀ BẢO TỒN QUỸ GEN ( PGS.TS VŨ VĂN LIẾT ) - Chương 5 Chương 5 ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN GEN Vai trò của nguồn gen trong cải tiến giống cây trồng đã được khẳng định, tuy nhiên thuthập, bảo tồn và sử dụng nguồn gen ở các nước đang phát triển vẫn còn hạn chế. Nguồn gencó thể sử dụng có hiệu quả cần có những thông tin đầy đủ và chính xác, giúp các nhà chọngiống có thể lựa chọn, sử dụng trong các chương trình tạo giống. Đánh giá nguồn gen đượcthực hiện trong tất cả các giai đoạn thu thập và bảo tồn nguồn gen thực vật. Mỗi mẫu nguồngen khi thu thập cũng bao gồm nhiều loại như : loài hoang dại, giống bản địa, giống địaphương, các giống giao phấn tự nhiên, giống thương mại (giống thuần, giống thu phấn tự dovà giống lai), dòng, các biến dị, dòng đơn bội, đột biến tự nhiên. Để nhận biết, phân biệt cầncó những đánh giá một cách hệ thống, chi tiết về đặc điểm hình thái, sinh lý, thực vật học,nông sinh học, năng suất, khả năng chống chịu của nguồn gen.5.1 NHÂN TĂNG SỐ LƯỢNG HẠT Bước đầu tiên của qúa trình đánh giá là nhân để tăng số lượng hạt, nhân tăng lượng hạtđể phòng rủi ro mất nguồn gen, đặc biệt mẫu nguồn gen không có khả năng thích nghi vànhững mẫu nguồn gen mẫn cảm với sâu bệnh, lẫn cơ giới và thay đổi di truyền so với ditruyền gốc do chọn lọc của con người hay chọn lọc tự nhiên. Trong quá trình nhân tăng số lượng hạt cũng có thể thu thập thêm thông tin nguồn genhoặc thu thập bổ sung thông tin ban đầu (passport data) mà trong quá trình thu thập cònthiếu như các giai đoạn sinh trưởng phát triển của nguồn gen, các tính trạng số lượng haychất lượng cần thiết cho nghiên cứu nguồn gen. Nguyên lý và những điểm kỹ thuật quantrọng cần áp dụng trong quá trình nhân tăng số hạt5.1.1 Kỹ thuật nhân để giữ nguyên tính xác thực di truyền của nguồn gen Xác định thời vụ nhân hạt: thời vụ nhân hạt nên chon thời vụ thích hợp nhất đối vớinguồn gen. Những yêu cầu ngoại cảnh của nguồn gen rất khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm , ánhsang, bức xạ, lượng mưa…Ngay cả trong cùng một loài cây trồng các giống khác nhau, giaiđoạn sinh trưởng khác nhau yêu cầu môi trường khác nhau. Những yếu tố môi trường quantrọng cần quan tấm khi xác định thời vụ gieo trồng nhân hạt là nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,lượng mưa. Môi trường thuận lợi giúp cho nguồn gen sinh trưởng tốt, hạn chế đột biến, biếndị tự nhiên, sâu bệnh hại Chọn đất nhân hạt: đất chọn dự trên độ màu mỡ, thuận lợi tưới tiêu, độ pH phù hợp vớiloài và giống cụ thể. Ví dụ độ pH đất và nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng một số loài câytrồng như sau: Bảng 5-1: Yêu cầu đất nhân hạt nguồn gen một số loài Yêu cầu pH đất trồng Nhiệt độ tối ưu (oC) TT Loài cây trồng 1 Lúa (Oryza sativa L.) 6,0 – 7,0 18 - 30 2 Đậu tương (Glycine max (L.) Merr) 5,8 - 6,5 20 - 30 3 Cà chua (Lycopersicum esculentum L.) 5,5- 6,8 21 - 25 4 Cà tím (Solanummelogenla L. ) 5,5 - 6,5 21- 29 5 Ớt ngọt(Capsicum annum L.) 6,5 – 7,5 18 - 27 6 Ngô ( Zea mays L.) 6,0 – 7,0 20 -27 7 Ngô đường (Zea mays var. Saccharata) 5,8 - 6,5 23 - 30 8 Dưa chuột (Cucumis sativus) 5,8 - 6,8 18-24 9 Dưa hấu (Citrullus lunatus) 6,0 - 7,0 21-30 http://www.ebook.edu.vn 163 10 Bắp cải (Brassica oleracea) 6 – 6,5 10 - 25 11 Su hào (Brassica canlorapa Pasq hoặc > 7,0 19 - 22 Brassica oleracea var. caulorapa) 12 Su lơ (Brassica oleracea var. botryis L. ) 6,0 – 7,0 15 - 18 13 Cải củ (Raphanus sativus L) 6,0 – 6,5 18 – 25 14 Bí xanh (C. pepo) 5,5 - 7,5 25 - 27 15 Mướp đắng (Momordica carantia) 6,0 – 6,7 24 – 27 16 Rau giền (Amaranthus spp.) 5,3 – 6,4 15 – 25 17 Hành (Allium cepa) 6,0 – 7,0 13 - 18 18 Carrot ( Daucus carota var sativus ) 5,5 –6,5 18 - 26 19 Khoai tây (Solanum tuberosum L.) 5,5 - 7,5 18 - 22 Cách ly: Cách ly không gian hoặc cách ly thời gian đều có thể áp dụng trong nhân hạtnguồn gen. Khi diện tích nhân không lớn có thể áp dụng cách ly bằng vật chắn hoặc baocách ly. Vệ sinh đồng ruộng, vệ sinh dụng cụ và phương tiện canh tác, thu hoạch, chế biến đểtránh lẫn cơ giới là một khâu kỹ thuật quan trọng trong n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học thực vật đa dạng sinh học quỹ gene thu thập gene phương pháp thu thậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 246 0 0
-
4 trang 170 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 46 0 0 -
386 trang 45 2 0
-
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 45 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0 -
Bài thuyết trình: Thực trạng và giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay
22 trang 35 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0