Giáo trình -Quy hoạch phát triển nông thôn -chương 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình -Quy hoạch phát triển nông thôn -chương 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐAI HỌC NÔNG LÂMPGS.TS NGUYỄN NGỌC NÔNG (Chủ biên) PGS.TS. LƯƠNG VĂN HINH, TS.ĐẶNG VĂN MINH. ThS. NCUYỄN THỊ BÍCH HIỆP GIÁO TRÌNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (Dùng cho hệ Đại học ngành Quản lý Đất đai, Môi trưòng Phát triển Nông thôn) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2004 LỜI NÓI ĐẦU Phát triển nông thôn là một inh vực quan trọng và cấp thiết trong chiến lược phát triểnkinh tế vả hiện đại hoá đất nước. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung củacả nước, nông thôn nước ta đã có sự đổi mới và phát triển khá toàn diện. Vấn đề nông thôn vàphát triển nông thôn đang được Đảng và Nhà nước rất quan tâm, cả về tổng kết lý luận, thựctiễn và đầu tư cho phát triển. Để phát triển nông thôn đúng hướng, có cơ sở khoa học, hợp logic và đảm bảo phát triểnbền vững, quy hoạch phát triển nông thôn có vai trò hết súc quan trọng. Quy hoạch phải đượctiến hành trước, là tiền để cho đầu tư phát triển. Do vậy Quy hoạch phát triển nông thôn làmột trong những môn học chuyên ngành quan trọng trong quá trình đào tạo kỹ sư Quản lý đấtđai và kỹ sư Phát triển nông thôn. Giáo trình QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN được biên soạn phục vụ nhu cầucấp thiết trong công tác giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên Trường đạihọc Nônglâm Thái Nguyên. Nội dung giáo trình đã đề cập tới những vấn đề cơ bản nhất của môn học.Đó là những luận điểm, đặc trưng cơ bản về nông thôn và phát triển nông thôn, ý nghĩa, tầmquan trọng của quy hoạch phát triển nông thôn trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước các nguyên lý, mục đích, yêu cầu nguyên tắc, nội dung cơ bản, phương pháp và trìnhtự lập quy hoạch phát triển nông thôn toàn diện. Giáo trình QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN được tập thể tác giả thuộc Bộ mônQuy hoạch đất đai biên soạn, gồm 5 chương và được phân công như sau : PGS. TS. NguyễnNgọc Nông chủ biên và trực tiếp biên soạn chương 1 và chương 4. ThS. Nguyễn Thi Bích Hiệpbiên soạn chương 2. PGS. TS. Lương Văn Hinh biên soạn chương 3. TS. Đặng Văn Minh biênsoạn chương 5. Khi biên soạn giáo trinh này, chúng tôi dã cố găng nghiên cứu và tham khảo nhiều tàiliệu chuyên môn của các trường bạn và đồng nghiệp. Các tác giả chân thành cảm ơn PGS. TSTôn Thất Chiểu đã đọc bản thảo và cho nhũng ý kiến quý báu. Các tác giả đặc biệt cảm ơnNhà xuất bản Nông nghiệp đã tạo điều kiện cho cuốn sách được phổ biến rộng rãi trong toànquốc dưới hình thức Nhà nước đặt hàng miễn phí. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian và trinh độcó hạn nên chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đượcsựđóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp, sinh viên và độc giả. Các tác giả MỤC LỤC TrangLời nói đầu 5Chương 1 : Đại cương về phát triển và phát triển nông thôn1 Những khái niệm cơ bản về sự phát triển 13 1.1 Định nghĩa phát triển 15 1.2. Khái niệm quy hoạch phát triển 161.3. Những phạm trù của sự phát triển 182. Ý nghĩa, tầm quan trọng của sự phát triển và phát triển nông thôn 19 2.1 . Ý nghĩa, tầm quan trọng của sự phát triển và phát triển bền vững 19 2.2. Khái niệm, ý nghĩa, tầm quan trọng của 24 phát triển nông thôn3 . Cơ sởđánh giá mức độ phát triển 30 3.1. Các chỉ số phản ánh sự phát triển 32 3.2. Phương pháp đo lường sự phát triển 34 3.3. Sự tăng trưởng kinh tế và phát triển 514. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn 54 4.1 . Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phát triển nông thôn 54 4.2. Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu quy hoạch phát triển nông thôn 57Chương 2: Đặc trưng của vùng nông thôn và sự cần thiết phát triển nông thôn1 Khái niệm và đặc trưng của vùng nông thôn 61 1.1 Khái niệm vùng nông thôn 61 1.2. Đặc trưng của vùng nông thôn 622. Người dân nông thôn và những vấn đề khó khăn của họ 70 2.1 . Tác động của sự khác biệt giữa cuộc sống đô thị và nông thôn đến người dân nông thôn 70 2.2. Những khó khăn mà người dân nông thôn phải gánh chịu 70 2.3. Kinh tế thị trường và sự phát triển xã hội 74 tác động đến đời sống nông thôn3. Vấn đềđói nghèo và kém phát triển 77 3.1. Khái niệm về sựđói nghèo 77 3.2. Phương pháp xác định ranh giới đói nghèo 79 3.3. Nguyên nhân của sựđói nghèo và ảnh hưởng của nó đến phát triển xã hội 84 4. Vấn đề dân số.. ăn hoá, giáo dục với môi trường và phát triển 924.1 . Sự gia tăng dân số với phát triển và môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học quy hoạch nông thôn phát triển nông thôn bảo vệ rừng hạ tầng nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 205 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 193 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 171 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 168 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 168 0 0