giáo trình quy hoach sử dụng đất phần 6
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.16 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự xoái mòn đấtGia tăng dân sốKhan hiếm lương thựcTÍCH LỦY DƯ THỪA DÂN SỐ CHÍNH SÁCH TÁI ĐỊNHGIẢM KHẢ NĂNG SẢN XUẤTGiá caoQUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO ĐẦU TƯ THAY ĐỔI
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo trình quy hoach sử dụng đất phần 6 Sự xoái mòn đất Gia tăng Khan hiếm dân số lương thực GIẢM KHẢ NĂNG SẢN TÍCH LỦY DƯ XUẤT THỪA DÂN SỐ CHÍNH SÁCH Giá cao TÁI ĐỊNH Thay đổi QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO dinh dưởng ĐẦU TƯ THAY ĐỔI Vấn đề sức khỏe CƠ HỘI TRỢ GIÚP ĐẦU TƯ LƯƠNG THỰC Gia tăng sự khác biệt mức sống trong xã hộ iHình 4.1: Mô hình đơn giản nguyên nhân và hiệu quả của trình trạng sử dụng đất đai, xác định những điểm có thể can thiệp vào. 91 Quan sát ngoài đồng cũng bổ khuyết cho phỏng vấn nông dân. Hỏi nông dânnhững vấn đề mà trong khi khảo sát vùng chung quanh hoặc gần đó đã có nhiều vấn đềcần quan tâm. Điều này sẽ cho thấy thực tại vấn đề khó khăn tự nhiên như xoáy mònđất, diện tích đồng cỏ quá nhiều, hay sự suy thoái rừng ngày càng cao. Lấy hiện trạng sử dụng đất đai làm nền tảng và hỏi: - Hiện nay quản lý đất đai như thế nào ? - Những gì sẽ xảy ra nếu hiện trạng canh tác này tiếp tục mà không thay đổi ? Tại sao phải sử dụng phương cách canh tác này ? Có phải do là phương cáchhữu hiệu hay do tập quán canh tác lâu đời, hay do thiếu lao động, thiếu nguồn vốn, cầnlương thực ổn định, cần tiền, do cần thời gian cho các hoạt động giải trí hay các hoạtđộng khác trong cộng đồng xã hội, mong ước giữ lại quyền sử dụng đất đai, thiếu kỷthuật hay kiến thức hoặc khả năng quy hoạch kém ?Tất cả vấn đề này có liên quan mậtthiết với nhau. Cố gắng phân biệt rõ ràng giữa hiện tượng và nguyên nhân. Thí dụ nhưnguyên nhân trực tiếp của thiếu lương thực là do năng suất ngày càng giảm từ kết quảcanh tác liên tục không cho đất nghĩ , hay bởi vì áp lực gia tăng dân số. Những vấn đề gây ra đôi khi được mô hình hóa. Mô hình này có biến độngkhoảng kết nối nguyên nhân - hiệu quả để giả định một cách định lượng hay mô hìnhvề kinh tế. Mô hình giúp cho thấy sự kết nối nhau trong hệ thống sử dụng đất đai và cóthể giúp xác định ra được những cơ hội tốt cho những thay đổi trong quy hoạch. Chia tách những vấn đề ra để có thể được giải quyết khắc phục bởi những quyhoạch nhỏ của địa phương mà những quy hoạch đó đều nằm trong phạm vi của đề án.Thí dụ như không hổ trợ cho sản xuất cây trồng xuất khẩu trong việc mang lượng khốilớn đi, nếu không có đường vận chuyển ra biển. Trong giai đoạn quy hoạch này có thể tóm lược lại thành vấn đề trình bày màmỗi vấn đề ghi nhận như sau: - Đặc tính và tính nghiêm trọng của vấn đề giữa đơn vị đất đai và hệ thống sử dụng đất đai, - Ảnh hưởng trước mắt và lâu dài; - Tóm lược nguyên nhân về: môi trường, kinh tế, và xã hội. 4. Bước 4: Xác định các cơ hội cho sự thay đổi Những vấn đề cần phải chú ý và nghiên cứu đã được hiểu rõ sau khi trải qua babước đầu, bước kế tiếp này là tìm và làm cách nào để giải quyết hay cải tổ những vấnđề đó. Điều này đòi hỏi phải có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa nhóm quy hoạch đểđưa ra các khả năng cơ hội khác nhau cho việc thay đổi, người sử dụng đất đai làngười đóng góp ý kiến cho các cơ hội này và có thể đưa ra các giải pháp của riêng họvà chính quyền là nơi quyết định chọn ra các khả năng có thể tiếp tục cho việc phântích trong các bước kế tiếp. Tìm những sự thay đổi khác nhau trong các giải pháp cho trường hợp một, rồichọn lọc ra các vấn đề có triển vọng. Tất cả các giải pháp hợp lý sẽ phải được bao gồmtrong bước 4 này và sẽ tiếp tục có những khó khăn mới trong tiến trình quy hoạch. Vấnđề quan trọng trong bước này là đi đến chổ nhất trí với nhau về những ưu tiên đòi hỏigiữa người sử dụng đất đai, nhà quy hoạch và chính quyền, đồng thời cũng phải đápứng yêu cầu của cộng đồng nơi quy hoạch. 92 4.1 Những cơ hội Quy hoạch thì bao gồm việc tìm kiếm và đánh giá các cơ hội để lấp đầy nhữngkhoản hở giữa tình trạng thực tế và mục tiêu. Những cơ hội phải được đưa ra bằng conngười, tài nguyên đất đai chưa được sử dụng, công nghệ mới và kinh tế hay nhữngtrường hợp chính trị. - Con n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo trình quy hoach sử dụng đất phần 6 Sự xoái mòn đất Gia tăng Khan hiếm dân số lương thực GIẢM KHẢ NĂNG SẢN TÍCH LỦY DƯ XUẤT THỪA DÂN SỐ CHÍNH SÁCH Giá cao TÁI ĐỊNH Thay đổi QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO dinh dưởng ĐẦU TƯ THAY ĐỔI Vấn đề sức khỏe CƠ HỘI TRỢ GIÚP ĐẦU TƯ LƯƠNG THỰC Gia tăng sự khác biệt mức sống trong xã hộ iHình 4.1: Mô hình đơn giản nguyên nhân và hiệu quả của trình trạng sử dụng đất đai, xác định những điểm có thể can thiệp vào. 91 Quan sát ngoài đồng cũng bổ khuyết cho phỏng vấn nông dân. Hỏi nông dânnhững vấn đề mà trong khi khảo sát vùng chung quanh hoặc gần đó đã có nhiều vấn đềcần quan tâm. Điều này sẽ cho thấy thực tại vấn đề khó khăn tự nhiên như xoáy mònđất, diện tích đồng cỏ quá nhiều, hay sự suy thoái rừng ngày càng cao. Lấy hiện trạng sử dụng đất đai làm nền tảng và hỏi: - Hiện nay quản lý đất đai như thế nào ? - Những gì sẽ xảy ra nếu hiện trạng canh tác này tiếp tục mà không thay đổi ? Tại sao phải sử dụng phương cách canh tác này ? Có phải do là phương cáchhữu hiệu hay do tập quán canh tác lâu đời, hay do thiếu lao động, thiếu nguồn vốn, cầnlương thực ổn định, cần tiền, do cần thời gian cho các hoạt động giải trí hay các hoạtđộng khác trong cộng đồng xã hội, mong ước giữ lại quyền sử dụng đất đai, thiếu kỷthuật hay kiến thức hoặc khả năng quy hoạch kém ?Tất cả vấn đề này có liên quan mậtthiết với nhau. Cố gắng phân biệt rõ ràng giữa hiện tượng và nguyên nhân. Thí dụ nhưnguyên nhân trực tiếp của thiếu lương thực là do năng suất ngày càng giảm từ kết quảcanh tác liên tục không cho đất nghĩ , hay bởi vì áp lực gia tăng dân số. Những vấn đề gây ra đôi khi được mô hình hóa. Mô hình này có biến độngkhoảng kết nối nguyên nhân - hiệu quả để giả định một cách định lượng hay mô hìnhvề kinh tế. Mô hình giúp cho thấy sự kết nối nhau trong hệ thống sử dụng đất đai và cóthể giúp xác định ra được những cơ hội tốt cho những thay đổi trong quy hoạch. Chia tách những vấn đề ra để có thể được giải quyết khắc phục bởi những quyhoạch nhỏ của địa phương mà những quy hoạch đó đều nằm trong phạm vi của đề án.Thí dụ như không hổ trợ cho sản xuất cây trồng xuất khẩu trong việc mang lượng khốilớn đi, nếu không có đường vận chuyển ra biển. Trong giai đoạn quy hoạch này có thể tóm lược lại thành vấn đề trình bày màmỗi vấn đề ghi nhận như sau: - Đặc tính và tính nghiêm trọng của vấn đề giữa đơn vị đất đai và hệ thống sử dụng đất đai, - Ảnh hưởng trước mắt và lâu dài; - Tóm lược nguyên nhân về: môi trường, kinh tế, và xã hội. 4. Bước 4: Xác định các cơ hội cho sự thay đổi Những vấn đề cần phải chú ý và nghiên cứu đã được hiểu rõ sau khi trải qua babước đầu, bước kế tiếp này là tìm và làm cách nào để giải quyết hay cải tổ những vấnđề đó. Điều này đòi hỏi phải có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa nhóm quy hoạch đểđưa ra các khả năng cơ hội khác nhau cho việc thay đổi, người sử dụng đất đai làngười đóng góp ý kiến cho các cơ hội này và có thể đưa ra các giải pháp của riêng họvà chính quyền là nơi quyết định chọn ra các khả năng có thể tiếp tục cho việc phântích trong các bước kế tiếp. Tìm những sự thay đổi khác nhau trong các giải pháp cho trường hợp một, rồichọn lọc ra các vấn đề có triển vọng. Tất cả các giải pháp hợp lý sẽ phải được bao gồmtrong bước 4 này và sẽ tiếp tục có những khó khăn mới trong tiến trình quy hoạch. Vấnđề quan trọng trong bước này là đi đến chổ nhất trí với nhau về những ưu tiên đòi hỏigiữa người sử dụng đất đai, nhà quy hoạch và chính quyền, đồng thời cũng phải đápứng yêu cầu của cộng đồng nơi quy hoạch. 92 4.1 Những cơ hội Quy hoạch thì bao gồm việc tìm kiếm và đánh giá các cơ hội để lấp đầy nhữngkhoản hở giữa tình trạng thực tế và mục tiêu. Những cơ hội phải được đưa ra bằng conngười, tài nguyên đất đai chưa được sử dụng, công nghệ mới và kinh tế hay nhữngtrường hợp chính trị. - Con n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình quy hoach quy hoach sử dụng đất quản lí dự án đất sử dụng đất quản lí đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 337 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
113 trang 299 1 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 280 0 0 -
19 trang 257 0 0
-
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 253 0 0 -
Ứng dụng mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm vào quản lý tài nguyên đất
6 trang 186 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
38 trang 163 0 0 -
Người Việt từng quy hoạch đô thị chẳng kém ai
4 trang 153 0 0 -
Hướng dẫn lồng ghép môi trường trong Quy hoạch sử dụng đất
15 trang 144 0 0