Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 13
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.78 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
86Chương 13LIÊN QUAN GIỮA SỨC KHOẺ RĂNG MIỆNG VỚI SỨC KHOẺ TOÀN THÂNMục tiêu1 Phát hiện được các dấu hiệu ban đầu ở miệng khi mắc các bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc, thiếu vitamin, bệnh nội tiết, bệnh máu. 2. Chẩn đoán được viêm xoang do răng và giả đau răng do viêm xoang. 3. Chẩn đoán được nhiễm trùng mắt do răng và đau răng do một số bệnh mắt.I. Mở đầuCơ thể là một khối thống nhất, giữa các cơ quan trong cơ thể khi hoạt động đều có sự phối hợp qua lại lẫn nhau. Một khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 13 86 Chương 13 LIÊN QUAN GIỮA SỨC KHOẺ RĂNG MIỆNG VỚI SỨC KHOẺ TOÀN THÂN Mục tiêu 1 Phát hiện được các dấu hiệu ban đầu ở miệng khi mắc các bệnh nhiễm trùng,nhiễm độc, thiếu vitamin, bệnh nội tiết, bệnh máu. 2. Chẩn đoán được viêm xoang do răng và giả đau răng do viêm xoang. 3. Chẩn đoán được nhiễm trùng mắt do răng và đau răng do một số bệnh mắt. I. Mở đầu Cơ thể là một khối thống nhất, giữa các cơ quan trong cơ thể khi hoạt độngđều có sự phối hợp qua lại lẫn nhau. Một khi xuất hiện bệnh lý ở cơ quan này thìcó thể ít nhiều ảnh hưởng đến một hay nhiều cơ quan khác. Bệnh lý ở răng hàmmặt cũng như bệnh lý ở cơ quan khác cũng không tách rời quy luật trên. II. Sự liên quan giữa răng miệng và bệnh toàn thân 1. Răng miệng và các bệnh nhiễm trùng 1.1. Bệnh sởi Là bệnh lây có tính chất toàn thân. Trong bệnh sởi vi rút làm viêm miệng, mộttrong những dấu hiệu xuất hiện trước khi phát ban là nốt Koplich - có màu trắngxanh nằm xung quanh lỗ tiết của tuyến mang tai tương ứng với vùng răng 6 và 7hàm trên. 1.2. Bệnh thủy đậu Có những mụn sau đó vỡ ra để lại những vết loét, thường bệnh do vi rút. 1.3. Một số bệnh khác Sốt phát ban, sốt xuất huyết, cúm làm cho niêm mạc môi khô, lưỡi nứt nẻ, đôikhi sốt cao làm tổn thương thành mạch gây chảy máu ở nướu. 1.4. Viêm quanh chóp răng mãn tính Là những ổ nhiễm trùng có ảnh hưởng đến viêm màng ngoài tim, viêm khớptay chân. 1.5. Viêm tuỷ răng cấp tính Cũng như nhiễm trùng răng miệng còn có thể đưa đến nhiễm trùng huyết và viêmnghẽn tĩnh mạch sọ mặt, những bệnh ở đường tiêu hoá (hội chứng suy giảm hấp thu). 1.6. Bệnh viêm nha chu Làm tăng nguy cơ mắc bệnh toàn thân như bệnh xơ vữa động mạch, tiểuđường, sinh non và những xáo trộn khác. 2. Răng miệng với những trường hợp bị nhiễm độc 86 87 Khi ti ế p xúc lâu v ớ i hoá ch ấ t, kim lo ạ i nặ ng..., con ng ườ i có th ể b ị n hi ễmđ ộ c ch ẳ ng h ạ n, ngườ i lái xe có thể b ị n hiễ m đ ộ c chì, nh ữ ng ng ườ i th ợ m ỏ t hi ế ccó th ể b ị n hi ễ m đ ộ c thu ỷ n gân v.v... Ng ườ i ta th ấy r ằ ng, nh ữ ng ng ườ i b ị n hi ễmđ ộ c này đề u xu ấ t hiệ n các tri ệ u chứ ng ở n ướ u và r ă ng, như n ướ u không cònh ồ ng nhạ t và s ă n chắ c nữ a mà có màu đen, ră ng ng ả m àu... 3. Răng miệng và vitamin 3.1. Thiếu vitamin C Vitamin C là một yếu tố giúp tăng sức đề kháng của cơ thể, chống sự nhiễmtrùng, nhiễm độc. Thiếu vitamin C ảnh hưởng đến ngà răng và mô nha chu, cụ thểlàm nướu răng dễ chảy máu. - Nướu viêm không rõ ràng trong thời kỳ răng chưa mọc, còn khi răng đã mọcmà thiếu vitamin C nướu sưng tấy đỏ tía dễ loét và chảy máu nhất là ở vùng răngcửa trên. - Răng lung lay do tiêu xương ổ, tiêu xê măng. - Xương hàm mục (tiêu xương hàm). - Niêm mạc má, vòm miệng khô đỏ - Lưỡi trơn láng đỏ thẫm khô và đau nhức. - Môi khô và nứt ở khoé miệng. 3.2. Thiếu vitamin A - Niêm mạc miệng dễ bị hoại tử. - Bong các lớp niêm mạc. - Miệng khô. - Chai nướu. - Sâu răng. - Thiểu sản men. - Giảm sút sức đề kháng đối với các bệnh nhiễm khuẩn. 3.3. Thừa vitamin A Sẽ có các triệu chứng chán ăn, buồn nôn, chảy máu, thiếu máu. 3.4. Thiếu vitamin D Ảnh hưởng đến sự biến dưỡng can xi và cấu tạo các mô cứng. - Thiếu vitamin D xương hàm bị biến dạng (hàm hô hoặc móm). - Răng mọc chậm, rụng chậm, răng bị xô lệch vì xương hàm không đủ cứng đểchịu đựng sức ép của lực nhai. - Rối loạn thứ tự mọc răng. - Tổ chức cứng của răng thiếu vững chắc. - Răng ngắn và nhỏ hơn bình thường. - Dị thường về hình dáng,vị trí, kích thước. 3.5. Thừa vitamin D 87 88 - Đau nhức răng. - Răng mọc sớm. - Đau nhức xương hàm hoặc xương sườn. 3.6. Thiếu vitamin B Sự thiếu vitamin B gây ảnh hưởng đến nướu, lưỡi, niêm mạc. - Thiếu vitamin B1 (Thiamin clohydrat) gây rối loạn chuyển hoá albumin. Từ đólàm mức độ vững chắc của răng kém đi. Gây hiện tượng tê bì. - Thiếu vitamin B2 (Riboflavin) gây viêm môi loét niêm mạc lưỡi và niêm mạcmiệng. - Thiếu vitamin B5 (axit pantothenic) làm giảm sự chống đỡ của niêm mạc khinhiễm khuẩn và sự bảo vệ đối với tế bào biểu bì. Khi thiếu dễ gây viêm môi, viêmlưỡi và herpes miệng. - Thiếu vitamin B12 gây thiếu máu, đau dây thần kinh. Vitamin B12 còn cầnthiết trong thời kỳ dưỡng bệnh các bệnh nhiễm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 13 86 Chương 13 LIÊN QUAN GIỮA SỨC KHOẺ RĂNG MIỆNG VỚI SỨC KHOẺ TOÀN THÂN Mục tiêu 1 Phát hiện được các dấu hiệu ban đầu ở miệng khi mắc các bệnh nhiễm trùng,nhiễm độc, thiếu vitamin, bệnh nội tiết, bệnh máu. 2. Chẩn đoán được viêm xoang do răng và giả đau răng do viêm xoang. 3. Chẩn đoán được nhiễm trùng mắt do răng và đau răng do một số bệnh mắt. I. Mở đầu Cơ thể là một khối thống nhất, giữa các cơ quan trong cơ thể khi hoạt độngđều có sự phối hợp qua lại lẫn nhau. Một khi xuất hiện bệnh lý ở cơ quan này thìcó thể ít nhiều ảnh hưởng đến một hay nhiều cơ quan khác. Bệnh lý ở răng hàmmặt cũng như bệnh lý ở cơ quan khác cũng không tách rời quy luật trên. II. Sự liên quan giữa răng miệng và bệnh toàn thân 1. Răng miệng và các bệnh nhiễm trùng 1.1. Bệnh sởi Là bệnh lây có tính chất toàn thân. Trong bệnh sởi vi rút làm viêm miệng, mộttrong những dấu hiệu xuất hiện trước khi phát ban là nốt Koplich - có màu trắngxanh nằm xung quanh lỗ tiết của tuyến mang tai tương ứng với vùng răng 6 và 7hàm trên. 1.2. Bệnh thủy đậu Có những mụn sau đó vỡ ra để lại những vết loét, thường bệnh do vi rút. 1.3. Một số bệnh khác Sốt phát ban, sốt xuất huyết, cúm làm cho niêm mạc môi khô, lưỡi nứt nẻ, đôikhi sốt cao làm tổn thương thành mạch gây chảy máu ở nướu. 1.4. Viêm quanh chóp răng mãn tính Là những ổ nhiễm trùng có ảnh hưởng đến viêm màng ngoài tim, viêm khớptay chân. 1.5. Viêm tuỷ răng cấp tính Cũng như nhiễm trùng răng miệng còn có thể đưa đến nhiễm trùng huyết và viêmnghẽn tĩnh mạch sọ mặt, những bệnh ở đường tiêu hoá (hội chứng suy giảm hấp thu). 1.6. Bệnh viêm nha chu Làm tăng nguy cơ mắc bệnh toàn thân như bệnh xơ vữa động mạch, tiểuđường, sinh non và những xáo trộn khác. 2. Răng miệng với những trường hợp bị nhiễm độc 86 87 Khi ti ế p xúc lâu v ớ i hoá ch ấ t, kim lo ạ i nặ ng..., con ng ườ i có th ể b ị n hi ễmđ ộ c ch ẳ ng h ạ n, ngườ i lái xe có thể b ị n hiễ m đ ộ c chì, nh ữ ng ng ườ i th ợ m ỏ t hi ế ccó th ể b ị n hi ễ m đ ộ c thu ỷ n gân v.v... Ng ườ i ta th ấy r ằ ng, nh ữ ng ng ườ i b ị n hi ễmđ ộ c này đề u xu ấ t hiệ n các tri ệ u chứ ng ở n ướ u và r ă ng, như n ướ u không cònh ồ ng nhạ t và s ă n chắ c nữ a mà có màu đen, ră ng ng ả m àu... 3. Răng miệng và vitamin 3.1. Thiếu vitamin C Vitamin C là một yếu tố giúp tăng sức đề kháng của cơ thể, chống sự nhiễmtrùng, nhiễm độc. Thiếu vitamin C ảnh hưởng đến ngà răng và mô nha chu, cụ thểlàm nướu răng dễ chảy máu. - Nướu viêm không rõ ràng trong thời kỳ răng chưa mọc, còn khi răng đã mọcmà thiếu vitamin C nướu sưng tấy đỏ tía dễ loét và chảy máu nhất là ở vùng răngcửa trên. - Răng lung lay do tiêu xương ổ, tiêu xê măng. - Xương hàm mục (tiêu xương hàm). - Niêm mạc má, vòm miệng khô đỏ - Lưỡi trơn láng đỏ thẫm khô và đau nhức. - Môi khô và nứt ở khoé miệng. 3.2. Thiếu vitamin A - Niêm mạc miệng dễ bị hoại tử. - Bong các lớp niêm mạc. - Miệng khô. - Chai nướu. - Sâu răng. - Thiểu sản men. - Giảm sút sức đề kháng đối với các bệnh nhiễm khuẩn. 3.3. Thừa vitamin A Sẽ có các triệu chứng chán ăn, buồn nôn, chảy máu, thiếu máu. 3.4. Thiếu vitamin D Ảnh hưởng đến sự biến dưỡng can xi và cấu tạo các mô cứng. - Thiếu vitamin D xương hàm bị biến dạng (hàm hô hoặc móm). - Răng mọc chậm, rụng chậm, răng bị xô lệch vì xương hàm không đủ cứng đểchịu đựng sức ép của lực nhai. - Rối loạn thứ tự mọc răng. - Tổ chức cứng của răng thiếu vững chắc. - Răng ngắn và nhỏ hơn bình thường. - Dị thường về hình dáng,vị trí, kích thước. 3.5. Thừa vitamin D 87 88 - Đau nhức răng. - Răng mọc sớm. - Đau nhức xương hàm hoặc xương sườn. 3.6. Thiếu vitamin B Sự thiếu vitamin B gây ảnh hưởng đến nướu, lưỡi, niêm mạc. - Thiếu vitamin B1 (Thiamin clohydrat) gây rối loạn chuyển hoá albumin. Từ đólàm mức độ vững chắc của răng kém đi. Gây hiện tượng tê bì. - Thiếu vitamin B2 (Riboflavin) gây viêm môi loét niêm mạc lưỡi và niêm mạcmiệng. - Thiếu vitamin B5 (axit pantothenic) làm giảm sự chống đỡ của niêm mạc khinhiễm khuẩn và sự bảo vệ đối với tế bào biểu bì. Khi thiếu dễ gây viêm môi, viêmlưỡi và herpes miệng. - Thiếu vitamin B12 gây thiếu máu, đau dây thần kinh. Vitamin B12 còn cầnthiết trong thời kỳ dưỡng bệnh các bệnh nhiễm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học giáo trình y dược răng hàm mặt bệnh răng miệng bệnh lý răng miệngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 206 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 204 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 195 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 172 0 0 -
5 trang 171 0 0
-
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 169 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 169 0 0