Giáo trình Sinh cơ học thể dục thể thao: Phần 2 - ThS. Nguyễn Đình Minh Quý
Số trang: 211
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.11 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Sinh cơ học thể dục thể thao" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Sinh cơ học một số môn thể thao; Phân tích sinh cơ học một số động tác trong thể thao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh cơ học thể dục thể thao: Phần 2 - ThS. Nguyễn Đình Minh Quý PHẦN II SINH C ơ HỌC THỂ DỤC THE THAO ■ ■ CHƯƠNG 7 SINH C ơ HỌC MỘT SỐ MÔN THỂ THAO Các kiến thức hiện đại về sinh cơ học các môn thể thao dựa trên những kiếnthức sinh học, cơ học, sinh lý học, sư phạm học, lý luận giáo dục thể chất và các lĩnhvực khác của tri thức. Sinh cơ học các bài tập thể chất nghiên cứu hệ vận động củacon người và các động tác (các bài tập) trong thể dục thể thao. Sinh cơ học phân tíchkỳ thuật thể thao như một hệ thống động lực phức tạp của chuyển động, trên cơ sởsử dụng họp lý khả năng vận động của con người và định hướng việc giải quyết mộtvấn đề cụ thể trong khả năng vận động đó hoặc trong một môn thể thao nhất địnhdựa trên sự tác động của lực bên trong và bên ngoài (nội và ngoại lực). Việc phân tích kỹ thuật thực hiện các bài tập thể chất trên cơ sở sinh cơ học làtiền đề cần thiết cho luận chứng khoa học và sự hợp lý hỏa về phương pháp giáo dụcthể chất, cải thiện hoạt động vận động, quản lý quá trình đào tạo - huấn luyện đồngthời ứng dụng các bài tập thể lực vào việc củng cố, tăng cường sức khỏe cũng nhưphòng ngừa và điều trị bệnh tật. Phân tích sinh cơ học gồm các phép đo cho phép chúng ta thiết lập các đặc tínhsinh cơ của các bài tập, bao gồm: • Xác định mục tiêu cụ thể của việc phân tích sinh cơ học. • Xác định chính xác tên của bài tập tương ứng với các thuật ngữ về sư phạmthể thao và giải phẫu chức năng đã được thừa nhận. • Xác định đặc điểm sinh lý giải phẫu cơ bản của hệ vận động và các hệ thốngquan trọng khác của cơ thể tham gia thực hiện một bài tập thể lực nhất định. • Xác định đặc tính cơ học của chuyển động.178 • Phân tích mối liên hệ bên trong giữa các đặc điểm giải phẫu - sinh lý củachuyển động, một mặt thông qua toán - cơ, mặt khác bằng việc sử dụng phươngpháp thống kê toán học. Sự phân tích sinh cơ học kỹ thuật thực hiện các bài tập ở các môn thể thao cóchu kỳ và không có chu kỳ được giới thiệu sẽ giúp c.ho việc nghiên cứu chuyển độngvà cung cấp khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học hiện đại và kinhnghiệm giảng dạy tiên tiến. Trong sinh cơ học, các bài tập thể lực được chia ra các hoạt động có chu kỳ vàkhông có chu kỳ. Ở các bài tập có chu kỳ có sự lặp đi lặp lại các động tác đã đượcđịnh trước trong một trình tự liên tục. Khi kết thúc bài tập, người thực hiện ở tư thếgiống như tư thế ban đầu. Toàn bộ hoạt động được tiến hành giữa hai tư thế tương tựnhư nhau tạo thành một chu kỳ chuyển động. Các chuyển động đó bao gồm: đi bộ,chạy, bơi, đua xe đạp, trượt tuyết v .v ... 7 .1. Đ i b ộ Đi bộ được thực hiện với tốc độ khoảng l,7m/s. Chu kỳ hoạt động gồm haibước đơn (độ dài mỗi bước khoảng 85cm) thực hiện trong vòng lgiây. Đi bộ được đặctrưng bởi các hoạt động luân phiên giống nhau của hai chân, bởi sự thay đổi luânphiên của chân chống (giai đoạn chống) và lăng chân kia (giai đoạn lăng). Giai đoạnchống gồm có các pha giảm chấn, đẩy (đạp) và nâng chân (nhấc chân). Thời gian của giai đoạn chống so với giai đoạn lăng chân chiếm khoảng 10%. Trong giai đoạn lăng (chuyển chân) có các pha: lấy đà, hãm (dừng) và hạ chân xuống điểm chống. Pha g iả m c h ấ n làm ngăn cản sự chuyển động của cơ thể theo hướng chống. Nó được bắt đầu từ lúc đặt chân (bằng Chống Ọhổng tựa một chân gót) và kết thúc vào thời điểm tựa sau khi cơ thể dừng chuyển động xuống dưới, lúc đó các cơ được kéo giãn, sinh ra một công thụ động. Sự giảm chấn Hình 7. ỉ. Kỹ thuật đi bộ ứng với các pha trong hai của chân chống được tiến hànhgiai đoạn chổng tựa và lăng chân (chữ in hoa chỉ các bởi: a) các cơ duỗi bàn chân pha của hai chânX, 179làm trì hoãn đặt chân; b) các cơ duỗi cẳng chân làm chậm chuyển động của chân ởkhớp gối; c) các cơ gấp bàn chân làm giảm độ dốc của cẳng chân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh cơ học thể dục thể thao: Phần 2 - ThS. Nguyễn Đình Minh Quý PHẦN II SINH C ơ HỌC THỂ DỤC THE THAO ■ ■ CHƯƠNG 7 SINH C ơ HỌC MỘT SỐ MÔN THỂ THAO Các kiến thức hiện đại về sinh cơ học các môn thể thao dựa trên những kiếnthức sinh học, cơ học, sinh lý học, sư phạm học, lý luận giáo dục thể chất và các lĩnhvực khác của tri thức. Sinh cơ học các bài tập thể chất nghiên cứu hệ vận động củacon người và các động tác (các bài tập) trong thể dục thể thao. Sinh cơ học phân tíchkỳ thuật thể thao như một hệ thống động lực phức tạp của chuyển động, trên cơ sởsử dụng họp lý khả năng vận động của con người và định hướng việc giải quyết mộtvấn đề cụ thể trong khả năng vận động đó hoặc trong một môn thể thao nhất địnhdựa trên sự tác động của lực bên trong và bên ngoài (nội và ngoại lực). Việc phân tích kỹ thuật thực hiện các bài tập thể chất trên cơ sở sinh cơ học làtiền đề cần thiết cho luận chứng khoa học và sự hợp lý hỏa về phương pháp giáo dụcthể chất, cải thiện hoạt động vận động, quản lý quá trình đào tạo - huấn luyện đồngthời ứng dụng các bài tập thể lực vào việc củng cố, tăng cường sức khỏe cũng nhưphòng ngừa và điều trị bệnh tật. Phân tích sinh cơ học gồm các phép đo cho phép chúng ta thiết lập các đặc tínhsinh cơ của các bài tập, bao gồm: • Xác định mục tiêu cụ thể của việc phân tích sinh cơ học. • Xác định chính xác tên của bài tập tương ứng với các thuật ngữ về sư phạmthể thao và giải phẫu chức năng đã được thừa nhận. • Xác định đặc điểm sinh lý giải phẫu cơ bản của hệ vận động và các hệ thốngquan trọng khác của cơ thể tham gia thực hiện một bài tập thể lực nhất định. • Xác định đặc tính cơ học của chuyển động.178 • Phân tích mối liên hệ bên trong giữa các đặc điểm giải phẫu - sinh lý củachuyển động, một mặt thông qua toán - cơ, mặt khác bằng việc sử dụng phươngpháp thống kê toán học. Sự phân tích sinh cơ học kỹ thuật thực hiện các bài tập ở các môn thể thao cóchu kỳ và không có chu kỳ được giới thiệu sẽ giúp c.ho việc nghiên cứu chuyển độngvà cung cấp khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học hiện đại và kinhnghiệm giảng dạy tiên tiến. Trong sinh cơ học, các bài tập thể lực được chia ra các hoạt động có chu kỳ vàkhông có chu kỳ. Ở các bài tập có chu kỳ có sự lặp đi lặp lại các động tác đã đượcđịnh trước trong một trình tự liên tục. Khi kết thúc bài tập, người thực hiện ở tư thếgiống như tư thế ban đầu. Toàn bộ hoạt động được tiến hành giữa hai tư thế tương tựnhư nhau tạo thành một chu kỳ chuyển động. Các chuyển động đó bao gồm: đi bộ,chạy, bơi, đua xe đạp, trượt tuyết v .v ... 7 .1. Đ i b ộ Đi bộ được thực hiện với tốc độ khoảng l,7m/s. Chu kỳ hoạt động gồm haibước đơn (độ dài mỗi bước khoảng 85cm) thực hiện trong vòng lgiây. Đi bộ được đặctrưng bởi các hoạt động luân phiên giống nhau của hai chân, bởi sự thay đổi luânphiên của chân chống (giai đoạn chống) và lăng chân kia (giai đoạn lăng). Giai đoạnchống gồm có các pha giảm chấn, đẩy (đạp) và nâng chân (nhấc chân). Thời gian của giai đoạn chống so với giai đoạn lăng chân chiếm khoảng 10%. Trong giai đoạn lăng (chuyển chân) có các pha: lấy đà, hãm (dừng) và hạ chân xuống điểm chống. Pha g iả m c h ấ n làm ngăn cản sự chuyển động của cơ thể theo hướng chống. Nó được bắt đầu từ lúc đặt chân (bằng Chống Ọhổng tựa một chân gót) và kết thúc vào thời điểm tựa sau khi cơ thể dừng chuyển động xuống dưới, lúc đó các cơ được kéo giãn, sinh ra một công thụ động. Sự giảm chấn Hình 7. ỉ. Kỹ thuật đi bộ ứng với các pha trong hai của chân chống được tiến hànhgiai đoạn chổng tựa và lăng chân (chữ in hoa chỉ các bởi: a) các cơ duỗi bàn chân pha của hai chânX, 179làm trì hoãn đặt chân; b) các cơ duỗi cẳng chân làm chậm chuyển động của chân ởkhớp gối; c) các cơ gấp bàn chân làm giảm độ dốc của cẳng chân. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Sinh cơ học thể dục thể thao Sinh cơ học thể dục thể thao Nguyễn Đình Minh Quý Kỹ thuật chơi bóng chuyền Các động tác ném đẩy Các động tác trên khôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 26 0 0
-
27 trang 22 0 0
-
5 trang 22 0 0
-
Giáo trình Bóng chuyền: Phần 1
137 trang 18 0 0 -
7 trang 12 0 0
-
5 trang 11 0 0
-
Giáo trình Sinh cơ học thể dục thể thao: Phần 1 - ThS. Nguyễn Đình Minh Quý
177 trang 10 0 0 -
7 trang 8 0 0
-
3 trang 8 0 0