Giáo trình Sinh cơ học thể dục thể thao: Phần 1 - ThS. Nguyễn Đình Minh Quý
Số trang: 177
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.72 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Sinh cơ học thể dục thể thao: Phần 1" trình bày những nội dung chính sau đây: Giới thiệu về môn học Sinh cơ; Hoạt động của cơ bắp; Vai trò lực tác động của cơ - lực và tốc độ co cơ; Tác động của lực cơ lên đòn bẩy xương và sự biến đổi giải phẫu chức năng của cơ; Đặc tính quán tính của cơ thể;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh cơ học thể dục thể thao: Phần 1 - ThS. Nguyễn Đình Minh Quý BỘ VĂN HOÁ.THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH GIÁO TRÌNH NHÃ XUÀT BẤN THE DỤC THE THAO B ộ VĂN HÓA, THẾ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC THẾ DỤC THE THAO BẮC NINH • • • Giáo trình SINH CO HỌCTHÊ DỤC THỂ THAO (SÁCH DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO) NHÀ XUẤT BẢN THẺ DỤC THẺ THAO HÀ NỘI-2013Đồng chủ biên: ThS. Nguyễn Đình Minh Quý TS. Bùi Quang HảiCùng tham gia: ThS. Phạm Thị Thiệu • « • PGS. TS. Vũ Chung Thủy ThS. Ngọ Thị Anh PHẨN I SINH CO HỌC C ơ SỎ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VÈ MỒN HỌC SINH c ơ 1.1. Khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ và nội dung của sinh cơ Chiều dài của một dặm cổ được đo bằng bước chân người lính La Mã, vàokhoảng 1000 bước. Một dặm cổ là 1.481,5m (một dặm Anh bằng 1.609,344m); cóthể giả định rằng một bước kép của những người lính La Mã là 148cm. Hiện nay,bước chân của người lính ước tính là 75cm thì chiều dài bước kép là 150cm, dochiêu dài bước chân tỷ lệ thuận với chiều cao, từ đó cho phép kết luận: chiều caotrung bình của đội quân La Mã xưa kia với chiều cao của người lính bây giờ làtương đương nhau (đó chỉ là một trong số các giả định). Việc sử lý các thông tin vềđộ dài bước chân của người lính La M ã như một câu chuvện thú vị cho thấy, thứnhất, muốn đề cập đến những chuyển động của con người, chúng ta cần sứ dụngnhững tham số đo lường hợp lý, thứ hai, ngay cả những hoạt động đơn giản nhấtcũng liên quan đến thông số của các thành phần cơ thể. Việc phân tích chuyển độngcủa con người liên quan chặt chẽ đến cẩu trúc và chức năng của hệ vận động. Quaví dụ vê việc phân tích bước đi bộ để đánh giá chiều cao cơ thể nêu trên, hướngchúng ta đi đến chủ đề chính được quan tâm của sinh cơ học, đó là sự vận động cuacon người. Một trong những khái niệm về sinh cơ học cho rằng, nó đề cập đến việc nghiêncứu cấu trúc và chức năng của hệ thống sinh học từ việc sử dụng các phương phápcơ học. Trong phạm vi hẹp, chúng ta có thể nói rằng, đó là việc áp dụng các địnhluật cơ học trên cơ thể sổng, đặc biệt là hệ vận động. Sinh cơ học là khoa học nghiên cứu những quỵ luật chuyên động của conngirời và các hệ sinh vật khác do tác động bởi những lực bên trong và bẽn ngoài đếncơ thê - bởi những cẩu trúc sinh học và hiệu quả của sự tác động đỏ. Khi phân tích sinh cơ một hoạt động nhất định, sự nhận biết hai loại lực bêntrong và bên ngoài không phải lúc nào cũng dề dàng, trong nhiều trường hợp, lựcbên trong hay nội lực của động tác này lại là lực bên ngoài hav ngoại lực của mộtđộng tác khác. Có thể hiểu một cách đơn giản là, lực bên trong là các lực được sinhra bởi hoạt động cơ bắp (trong cơ học, đó là lực tác động) dựa trên xương là đòn bấyvà khớp là điểm tựa. Cơ bắp sau khi bị kích thích bởi hệ thần kinh tạo ra một loạt sựbiến đổi thành năng lượng cơ học và hóa học làm cho cơ co rút và nóng lên. Chuyến động là cơ sở của hoạt động sống của con người. Những quá trình lvhóa diễn ra trong các tế bào của cơ thể sống, hoạt động của tim và sự lưu thông máu,quá trình hô hấp, sự hấp thụ thức ăn và đào thải các chất cặn bã; sự dịch chuyêntrong không gian hay chuyển động tương đối giữa các bộ phận cơ thể, hoạt độngphức tạp của hệ thần kinh, nhất là cơ chế sinh lý của hoạt động tâm lý, cảm xúc vàphân tích thế giới trong, ngoài - tất cả điều đó chính là các dạng chuyển động khácnhau của vật chất. Điều kiện chủ yếu của sự sống nói chung là sự tác động tương hỗ giữa môitrường xung quanh và cơ thể. Trong sự tác động qua lại đó, hoạt động vận động giữvai trò bản chất. Nhờ di chuyển, động vật mới có thể tìm kiếm thức ăn, duy trì sựsống của mình, bảo tồn nòi giống, đảm bảo cho sự tồn tại trên trái đất. Chi nhờ cónhững hoạt động đa dạng và phức tạp, con người mới thực hiện được các hành độnglao động, giao tiếp, nói, v iết... Hoạt động vận động được tiến hành theo một phươngthức nhất định, là cơ sở của giáo dục thể chất và cũng là nội dung chủ yếu của thểthao. Dạng chuyển động cơ bản nhất của vật chất là chuyển động cơ học, nghĩa là sựdịch chuyển trong không gian. Tính quy luật trong chuyển động cơ học của cơ thểđược nghiên cứu bởi bộ môn sinh cơ học. Đôi tượng của sinh cơ học là nghiên cứu sự thay đôi vị trí cơ thê trong khônggian cùng với những nguyên nhân, hoặc lực gây nên sự thay đôi đó. Khám phá và mô tả những điều kiện cần thiết để thực hiện một chuyển độngcơ học, những kiến thức về cơ học là cơ sở lý thuyết quan trọng của kỹ thuật chuyểnđộng, đặc biệt là kỹ thuật thiết lập những cơ cấu chuyển động đa dạng khác nhau.Các quan điểm về cơ học cũng được sử dụng cả khi nghiên cứu những chuyển độngcủa con người. Hoạt độn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh cơ học thể dục thể thao: Phần 1 - ThS. Nguyễn Đình Minh Quý BỘ VĂN HOÁ.THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH GIÁO TRÌNH NHÃ XUÀT BẤN THE DỤC THE THAO B ộ VĂN HÓA, THẾ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC THẾ DỤC THE THAO BẮC NINH • • • Giáo trình SINH CO HỌCTHÊ DỤC THỂ THAO (SÁCH DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO) NHÀ XUẤT BẢN THẺ DỤC THẺ THAO HÀ NỘI-2013Đồng chủ biên: ThS. Nguyễn Đình Minh Quý TS. Bùi Quang HảiCùng tham gia: ThS. Phạm Thị Thiệu • « • PGS. TS. Vũ Chung Thủy ThS. Ngọ Thị Anh PHẨN I SINH CO HỌC C ơ SỎ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VÈ MỒN HỌC SINH c ơ 1.1. Khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ và nội dung của sinh cơ Chiều dài của một dặm cổ được đo bằng bước chân người lính La Mã, vàokhoảng 1000 bước. Một dặm cổ là 1.481,5m (một dặm Anh bằng 1.609,344m); cóthể giả định rằng một bước kép của những người lính La Mã là 148cm. Hiện nay,bước chân của người lính ước tính là 75cm thì chiều dài bước kép là 150cm, dochiêu dài bước chân tỷ lệ thuận với chiều cao, từ đó cho phép kết luận: chiều caotrung bình của đội quân La Mã xưa kia với chiều cao của người lính bây giờ làtương đương nhau (đó chỉ là một trong số các giả định). Việc sử lý các thông tin vềđộ dài bước chân của người lính La M ã như một câu chuvện thú vị cho thấy, thứnhất, muốn đề cập đến những chuyển động của con người, chúng ta cần sứ dụngnhững tham số đo lường hợp lý, thứ hai, ngay cả những hoạt động đơn giản nhấtcũng liên quan đến thông số của các thành phần cơ thể. Việc phân tích chuyển độngcủa con người liên quan chặt chẽ đến cẩu trúc và chức năng của hệ vận động. Quaví dụ vê việc phân tích bước đi bộ để đánh giá chiều cao cơ thể nêu trên, hướngchúng ta đi đến chủ đề chính được quan tâm của sinh cơ học, đó là sự vận động cuacon người. Một trong những khái niệm về sinh cơ học cho rằng, nó đề cập đến việc nghiêncứu cấu trúc và chức năng của hệ thống sinh học từ việc sử dụng các phương phápcơ học. Trong phạm vi hẹp, chúng ta có thể nói rằng, đó là việc áp dụng các địnhluật cơ học trên cơ thể sổng, đặc biệt là hệ vận động. Sinh cơ học là khoa học nghiên cứu những quỵ luật chuyên động của conngirời và các hệ sinh vật khác do tác động bởi những lực bên trong và bẽn ngoài đếncơ thê - bởi những cẩu trúc sinh học và hiệu quả của sự tác động đỏ. Khi phân tích sinh cơ một hoạt động nhất định, sự nhận biết hai loại lực bêntrong và bên ngoài không phải lúc nào cũng dề dàng, trong nhiều trường hợp, lựcbên trong hay nội lực của động tác này lại là lực bên ngoài hav ngoại lực của mộtđộng tác khác. Có thể hiểu một cách đơn giản là, lực bên trong là các lực được sinhra bởi hoạt động cơ bắp (trong cơ học, đó là lực tác động) dựa trên xương là đòn bấyvà khớp là điểm tựa. Cơ bắp sau khi bị kích thích bởi hệ thần kinh tạo ra một loạt sựbiến đổi thành năng lượng cơ học và hóa học làm cho cơ co rút và nóng lên. Chuyến động là cơ sở của hoạt động sống của con người. Những quá trình lvhóa diễn ra trong các tế bào của cơ thể sống, hoạt động của tim và sự lưu thông máu,quá trình hô hấp, sự hấp thụ thức ăn và đào thải các chất cặn bã; sự dịch chuyêntrong không gian hay chuyển động tương đối giữa các bộ phận cơ thể, hoạt độngphức tạp của hệ thần kinh, nhất là cơ chế sinh lý của hoạt động tâm lý, cảm xúc vàphân tích thế giới trong, ngoài - tất cả điều đó chính là các dạng chuyển động khácnhau của vật chất. Điều kiện chủ yếu của sự sống nói chung là sự tác động tương hỗ giữa môitrường xung quanh và cơ thể. Trong sự tác động qua lại đó, hoạt động vận động giữvai trò bản chất. Nhờ di chuyển, động vật mới có thể tìm kiếm thức ăn, duy trì sựsống của mình, bảo tồn nòi giống, đảm bảo cho sự tồn tại trên trái đất. Chi nhờ cónhững hoạt động đa dạng và phức tạp, con người mới thực hiện được các hành độnglao động, giao tiếp, nói, v iết... Hoạt động vận động được tiến hành theo một phươngthức nhất định, là cơ sở của giáo dục thể chất và cũng là nội dung chủ yếu của thểthao. Dạng chuyển động cơ bản nhất của vật chất là chuyển động cơ học, nghĩa là sựdịch chuyển trong không gian. Tính quy luật trong chuyển động cơ học của cơ thểđược nghiên cứu bởi bộ môn sinh cơ học. Đôi tượng của sinh cơ học là nghiên cứu sự thay đôi vị trí cơ thê trong khônggian cùng với những nguyên nhân, hoặc lực gây nên sự thay đôi đó. Khám phá và mô tả những điều kiện cần thiết để thực hiện một chuyển độngcơ học, những kiến thức về cơ học là cơ sở lý thuyết quan trọng của kỹ thuật chuyểnđộng, đặc biệt là kỹ thuật thiết lập những cơ cấu chuyển động đa dạng khác nhau.Các quan điểm về cơ học cũng được sử dụng cả khi nghiên cứu những chuyển độngcủa con người. Hoạt độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Sinh cơ học thể dục thể thao Sinh cơ học thể dục thể thao Nguyễn Đình Minh Quý Sinh cơ học cơ sở Hoạt động của cơ bắp Lực tác động Giải phẫu chức năng của cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 26 0 0
-
27 trang 22 0 0
-
Bài giảng môn học cơ học lý thuyết
0 trang 17 0 0 -
Những tiền đề vật lý của lý thuyết độ tin cậy của nền các công trình xây dựng
7 trang 13 0 0 -
Giáo trình Sinh cơ học thể dục thể thao: Phần 2 - ThS. Nguyễn Đình Minh Quý
211 trang 12 0 0 -
5 trang 11 0 0