Danh mục

Giáo trình sinh hóa động vật phần 11

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.43 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

N5, N10 - metilen H4 folate Gliycine Serine7,8 – DihydrofolateSự trao đổi của lipid và acid nucleic có rất ít mối liên quan trực tiếp, chúng chỉ liên quan gián tiếp thông qua trao đổi saccharide và protein.Một số dẫn xuất nucleoside diphosphate như cytidine diphosphate choline và cytidine disphosphate ethanolamine tham gia vào quá trình sinh tổng hợp phosphatid với vai trò chất cho gốc choline và ethanolamine.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sinh hóa động vật phần 11 7,8 – Dihydrofolate N5, N10 - metilen H4 folate Gliycine + Serine Hình 11.10: Tổng hợp Thymidylate 6. Mối quan hệ giữa sự trao đổi lipid và acid nucleic Sự trao đổi của lipid và acid nucleic có rất ít mối liên quan trực tiếp, chúng chỉ liên quangián tiếp thông qua trao đổi saccharide và protein. Một số dẫn xuất nucleoside diphosphate như cytidine diphosphate choline và cytidinedisphosphate ethanolamine tham gia vào quá trình sinh tổng hợp phosphatid với vai trò chất cho gốccholine và ethanolamine (hình 11.10, 11.11)Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 335 http://www.ebook.edu.vn Động vật có vú choline Ethanolamine CDP- CDP-choline ethanolamine Dioxylglyxerol CMP CMP 3 ado Met 3 ado Hcy Phosphotidyl Phosphotidyl choline Ethanolamine Serine Co2 Decarboxyhoá Ethanolamine Phosphotidyl Serine CMP Seriê Vi khuẩn CDP - diaxil và nấm men glixerol Hình 11.11: Tổng quan các con đường hình thành phosphotidylcholine và phosphtidylethanolamine Trong các chương trao đổi chất chi giới thiệu quá trình chuyển hoá trao đổi chất riêng lẻ.Nhưng cơ thể sống là một khối thống nhất toàn vẹn, quá trình trao đổi có mối liên hệ hữu cơ vớinhau.Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 336 http://www.ebook.edu.vn Trong cơ thể, các quá trình trao đổi có liên quan mật thiết với nhau và có sự thống nhất điềuhoà. Sản phẩm phân giải của một chất này lại là nguyên liệu tổng hợp của chất khác. Năng lượng dosự phân giải của chất này lại cần dùng cho quá trình tổng hợp một chất khác. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, vai trò và tầm quan trọng của sự trao đổi của mỗi chất là khác nhau.Sự trao đổi Saccharide và lipid có ý nghĩa lớn về mặt cung cấp ATP cho các quá trình thu năng lượng.Tất cả các phản ứng của quá trình trao đổi chất đều phải có enzyme xúc tác. Một số chuyển hoá lạiđược điều hoà bởi các chất kìm hãm hoặc các hormone có bản chất protein. Bởi vậy sự trao đổiprotein có vai trò điều hoà theo những cơ chế nghiêm ngặt đối với toàn bộ quá trình trao đổi chất đảmbảo trạng thái cân bằng của cơ thể. Ngoài ra, nhờ các yếu tố điều hoà bên trong cơ thể và bên ngoài như horcmone, nồng độenzyme, nồng độ cơ chất, sự có mặt các chất kích thích và kìm hãm v.v.. mà các quá trình sinh tổnghợp hay phân giải các chất diễn ra một cách chính xác và tiết kiệm nhất. YÊU CẦU CẦN NẮMCHƯƠNG XI: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT Mối liên quan giữa trao đổi saccharide và lipid. Mối liên hệ giữa sự trao đổi saccharidevà protein. Mối liên quan giữa sự trao đổi lipid và protein. Mối liên quan giữa trao đổisaccharide và acid nucleic. Mối quan hệ giữa trao đổi protein và acid nucleic. Mối quan hệgiữa sự trao đổi lipid và acid nucleicCâu 1: Mối liên quan giữa trao đổi saccharide với lipid và protein?Câu 2: Mối liên quan giữa trao đổi acid nucleic với saccharide; protein và lipid?Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 337 http://www.ebook.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Thị Ân, Lê Doãn Diên, Đ ...

Tài liệu được xem nhiều: