Giáo trình sinh hóa động vật phần 4
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 570.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Enzyme này xúc tác phản ứng biến đổi Glucose và ATP thành Glucose –6-phosphate vàADP. Nó tấn công nguyên tử P cuối cùng của ATP nhờ nhóm điện (-) có mặt trong trung tâmhoạt động (B). Ngoài ra bản thân nhóm P cuối của ATP luôn có xu hướng tách khỏi ATP.Điều này cũng làm cho quá trình xúc tác dễ dàng xảy ra hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sinh hóa động vật phần 4 9.2. Hexokinase xúc tác phản ứng với 2 cơ chất: Hình 3.18. Phản ứng xúc tác bởi Hexokinase Enzyme này xúc tác phản ứng biến đổi Glucose và ATP thành Glucose –6-phosphate vàADP. Nó tấn công nguyên tử P cuối cùng của ATP nhờ nhóm điện (-) có mặt trong trung tâmhoạt động (B). Ngoài ra bản thân nhóm P cuối của ATP luôn có xu hướng tách khỏi ATP.Điều này cũng làm cho quá trình xúc tác dễ dàng xảy ra hơn (hình 3.18) 10. Enzyme điều hoà. Enzyme điều hoà thuộc nhóm Enzyme đặc biệt có cơ chế hoạt động khác với đa số cácEnzyme bình thường khác. Trong quá trình trao đổi chất, các chuỗi phản ứng hoá học đượcxúc tác bởi các Enzyme qua từng giai đoạn theo thứ tự nhất định gọi là chu trình. Trong mỗichu trình phải có ít nhất 1 Enzyme điều chỉnh tốc độ phản ứng của toàn bộ chu trình. Enzymenày gọi là Enzyme điều hoà. Thường trong các chu trình chuyển hoá phản ứng đầu tiên đượcxúc tác bởi Enzyme điều hoà. Sở dĩ Enzyme điều hoà có khả năng trên vì hoạt tính của nó được điều chỉnh bởi nhómcác chất điều hoà có khối lượng phân tử nhỏ (thường là bản thân các chất trao đổi hoặc cáccofactor). Ta hãy xem xét một số cơ chế hoạt động của Enzyme điều hoà. 10.1. Enzyme dị lập thể (Allosteric Enzyme). Enzyme này thay đổi hoạt tính xúc tác thông qua thay đổi cấu hình không gian khi gắnvới các chất điều hoà đặc hiệu của nó. Có một kiểu điều hoà rất phổ biến đối với Enzyme dịlập thể là điều hoà ức chế ngược (Feedback inhibidion). Bản chất của nó là Enzyme dị lập thểxúc tác phản ứng đầu tiên của chuỗi phản ứng chuyển hoá thường bị ức chế ngược bởi chínhsản phẩm của chuỗi phản ứng. Enzyme dị lập thể thường có nhiều tâm điều hoà. Do vậy, nó khác với Enzyme bìnhthường ở chỗ: Enzyme dị lập thể ngoài tâm hoạt động để gắn cơ chất còn có một hoặc nhiềutâm điều hoà để gắn các yếu tố điều hoà và cofactor. Các tâm gắn này nằm ở các vị trí vàthậm chí ở các tiểu đơn vị khác nhau của Enzyme, do vậy Enzyme dị lập thể thường có kíchthước lớn hơn và cấu trúc không gian phức tạp hơn.Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 97 http://www.ebook.edu.vn 10.2. Enzyme điều hoà cải biến nhờ tạo liên kết hoá trị thuận nghịch. Trong cơ chế điều hoà này, hoạt động Enzyme được điều chỉnh nhờ sự cải biến liên kếthoá trị của phân tử Enzyme. Điển hình nhất là phản ứng gắn nhóm phosphate, nhóm Adenyl,nhóm Uridyl, ADP – Ribosyl và nhóm Methyl. 10.3. Các cơ chế khác điều hoà hoạt tính xúc tác Enzyme. Ngoài 2 cơ chế điều hoà xúc tác rất phổ biến trên, còn có ít nhất 2 cơ chế khác: Một sốEnzyme được điều hoà nhờ gắn hoặc tách những phân tử protein đặc hiệu hoặc được hoạt hoátừ phân tử Enzyme tiền chất nhờ cắt bớt một hay một số đoạn peptide. Trong thực tiễn, rấtnhiều Enzyme protease được hoạt hoá từ tiền chất của chúng là Zymogen. Điển hình là sựhoạt hoá Trypsin và Chymotrypsin, hoạt hoá hormone peptide và quá trình Protease tham giaxúc tác quá trình đông máu. YÊU CẦU CẦN NẮM CHƯƠNG III : ENZYME Khái niệm , bản chất của enzyme. Trung tâm hoạt động của enzyme. Đặc điểmhoạt tính của enzyme. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym. Cơ chế xúc táccủa enzyme.CHƯƠNG III: EN ZYMECâu 1: Trung tâm hoạt động của enzym? Những yếu tố ảnh hưởng đến trung tâm này?Câu 2: Cơ chế ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym bởi nhiệt độ và độ pH?Câu 3: Cơ chế xúc tác theo thuyết hợp chất trung gian của enzym?Câu 4: Cơ chế xúc tác theo thuyết hấp phụ của enzym?Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 98 http://www.ebook.edu.vn CHƯƠNG IV HOÁ SINH HORMONE 1. Đại cương về Hormone 1.1. Định nghĩa. Hormone: Danh từ này lần đầu tiên được đưa ra năm 1904 bởi Wiliam Bayliss vàErnest Starling để mô tả tác dụng của Secretin – một chất được sản xuất bởi tá tràng, có tácdụng kích thích sự bài tiết của tuỵ (tiếng Hylạp, Harman có nghĩa là kích thích). Ở Việt Namgọi là Nội tiết tố - chỉ nguồn gốc tiết của hormone (các chất do tuyến nội tiết tiết ra) hay còngọi là Kích thích tố- chỉ chức năng kích thích của hormone. *Về mặt hoá học: hormone là một nhóm các hợp chất hữu cơ có bản chất rất đa dạng:có thể là protein như Somatotropin thuỳ trước tuyến yên có 200 gốc acid amin; là polipeptidenhư Insuline của tuyến tuỵ có 51 acid amin; oligopeptide như Oxitosine của thuỳ sau tuyếnyên có 8 acid amin; là dẫn xuất của acid amin như Adrenalin - hormone của miền tuỷ thượngthận là dẫn xuất của Tyrosine; là dẫn xuất của nhóm Steroid như Corticco Steroid - hormonemiền vỏ thượng thận hay các hormone sinh dục v.v. và có thể là dẫn xuất của các acid béonh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sinh hóa động vật phần 4 9.2. Hexokinase xúc tác phản ứng với 2 cơ chất: Hình 3.18. Phản ứng xúc tác bởi Hexokinase Enzyme này xúc tác phản ứng biến đổi Glucose và ATP thành Glucose –6-phosphate vàADP. Nó tấn công nguyên tử P cuối cùng của ATP nhờ nhóm điện (-) có mặt trong trung tâmhoạt động (B). Ngoài ra bản thân nhóm P cuối của ATP luôn có xu hướng tách khỏi ATP.Điều này cũng làm cho quá trình xúc tác dễ dàng xảy ra hơn (hình 3.18) 10. Enzyme điều hoà. Enzyme điều hoà thuộc nhóm Enzyme đặc biệt có cơ chế hoạt động khác với đa số cácEnzyme bình thường khác. Trong quá trình trao đổi chất, các chuỗi phản ứng hoá học đượcxúc tác bởi các Enzyme qua từng giai đoạn theo thứ tự nhất định gọi là chu trình. Trong mỗichu trình phải có ít nhất 1 Enzyme điều chỉnh tốc độ phản ứng của toàn bộ chu trình. Enzymenày gọi là Enzyme điều hoà. Thường trong các chu trình chuyển hoá phản ứng đầu tiên đượcxúc tác bởi Enzyme điều hoà. Sở dĩ Enzyme điều hoà có khả năng trên vì hoạt tính của nó được điều chỉnh bởi nhómcác chất điều hoà có khối lượng phân tử nhỏ (thường là bản thân các chất trao đổi hoặc cáccofactor). Ta hãy xem xét một số cơ chế hoạt động của Enzyme điều hoà. 10.1. Enzyme dị lập thể (Allosteric Enzyme). Enzyme này thay đổi hoạt tính xúc tác thông qua thay đổi cấu hình không gian khi gắnvới các chất điều hoà đặc hiệu của nó. Có một kiểu điều hoà rất phổ biến đối với Enzyme dịlập thể là điều hoà ức chế ngược (Feedback inhibidion). Bản chất của nó là Enzyme dị lập thểxúc tác phản ứng đầu tiên của chuỗi phản ứng chuyển hoá thường bị ức chế ngược bởi chínhsản phẩm của chuỗi phản ứng. Enzyme dị lập thể thường có nhiều tâm điều hoà. Do vậy, nó khác với Enzyme bìnhthường ở chỗ: Enzyme dị lập thể ngoài tâm hoạt động để gắn cơ chất còn có một hoặc nhiềutâm điều hoà để gắn các yếu tố điều hoà và cofactor. Các tâm gắn này nằm ở các vị trí vàthậm chí ở các tiểu đơn vị khác nhau của Enzyme, do vậy Enzyme dị lập thể thường có kíchthước lớn hơn và cấu trúc không gian phức tạp hơn.Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 97 http://www.ebook.edu.vn 10.2. Enzyme điều hoà cải biến nhờ tạo liên kết hoá trị thuận nghịch. Trong cơ chế điều hoà này, hoạt động Enzyme được điều chỉnh nhờ sự cải biến liên kếthoá trị của phân tử Enzyme. Điển hình nhất là phản ứng gắn nhóm phosphate, nhóm Adenyl,nhóm Uridyl, ADP – Ribosyl và nhóm Methyl. 10.3. Các cơ chế khác điều hoà hoạt tính xúc tác Enzyme. Ngoài 2 cơ chế điều hoà xúc tác rất phổ biến trên, còn có ít nhất 2 cơ chế khác: Một sốEnzyme được điều hoà nhờ gắn hoặc tách những phân tử protein đặc hiệu hoặc được hoạt hoátừ phân tử Enzyme tiền chất nhờ cắt bớt một hay một số đoạn peptide. Trong thực tiễn, rấtnhiều Enzyme protease được hoạt hoá từ tiền chất của chúng là Zymogen. Điển hình là sựhoạt hoá Trypsin và Chymotrypsin, hoạt hoá hormone peptide và quá trình Protease tham giaxúc tác quá trình đông máu. YÊU CẦU CẦN NẮM CHƯƠNG III : ENZYME Khái niệm , bản chất của enzyme. Trung tâm hoạt động của enzyme. Đặc điểmhoạt tính của enzyme. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym. Cơ chế xúc táccủa enzyme.CHƯƠNG III: EN ZYMECâu 1: Trung tâm hoạt động của enzym? Những yếu tố ảnh hưởng đến trung tâm này?Câu 2: Cơ chế ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym bởi nhiệt độ và độ pH?Câu 3: Cơ chế xúc tác theo thuyết hợp chất trung gian của enzym?Câu 4: Cơ chế xúc tác theo thuyết hấp phụ của enzym?Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 98 http://www.ebook.edu.vn CHƯƠNG IV HOÁ SINH HORMONE 1. Đại cương về Hormone 1.1. Định nghĩa. Hormone: Danh từ này lần đầu tiên được đưa ra năm 1904 bởi Wiliam Bayliss vàErnest Starling để mô tả tác dụng của Secretin – một chất được sản xuất bởi tá tràng, có tácdụng kích thích sự bài tiết của tuỵ (tiếng Hylạp, Harman có nghĩa là kích thích). Ở Việt Namgọi là Nội tiết tố - chỉ nguồn gốc tiết của hormone (các chất do tuyến nội tiết tiết ra) hay còngọi là Kích thích tố- chỉ chức năng kích thích của hormone. *Về mặt hoá học: hormone là một nhóm các hợp chất hữu cơ có bản chất rất đa dạng:có thể là protein như Somatotropin thuỳ trước tuyến yên có 200 gốc acid amin; là polipeptidenhư Insuline của tuyến tuỵ có 51 acid amin; oligopeptide như Oxitosine của thuỳ sau tuyếnyên có 8 acid amin; là dẫn xuất của acid amin như Adrenalin - hormone của miền tuỷ thượngthận là dẫn xuất của Tyrosine; là dẫn xuất của nhóm Steroid như Corticco Steroid - hormonemiền vỏ thượng thận hay các hormone sinh dục v.v. và có thể là dẫn xuất của các acid béonh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình sinh học tài liệu sinh học phương pháp học môn sinh sổ tay sinh học giáo trình nông nghiệp cách nuôi gia súcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 42 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 40 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 40 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 37 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 33 0 0