Giáo trình sinh hóa động vật phần 9
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 963.51 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi focmyl MET vào thì GTP vào và IF3 ra lúc này IF2 hoạt động nó phân giải GTPthành GDP + Pi và năng lượng. Năng lượng này được dùng vào việc đẩy IF1 ra ngoài và gắnchặt 2 tiểu phần 30S và 50S với nhau, đẩy m-RNA lên 1 bước (1 codon), IF2 ra ngoài và Metfocmyl được chuyển từ 30S sang 50S ( từ khu vực A sang khu vực P)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sinh hóa động vật phần 9 Hình 8.20. Cấu trúc của Ribosome Hình 8.20. Cấu trúc của ribosome Hình 8.21. Giai đoạn mở đầu tổng hợp protein ở tế bào chưa có nhân CH2 - S - CH3 ⎢ CH2 ⎢ CH C=O NH - CHO O - t- RNA Hình 8.22. Focmyl metioninTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 267 http://www.ebook.edu.vn Khi focmyl MET vào thì GTP vào và IF3 ra lúc này IF2 hoạt động nó phân giải GTPthành GDP + Pi và năng lượng. Năng lượng này được dùng vào việc đẩy IF1 ra ngoài và gắnchặt 2 tiểu phần 30S và 50S với nhau, đẩy m-RNA lên 1 bước (1 codon), IF2 ra ngoài và Metfocmyl được chuyển từ 30S sang 50S ( từ khu vực A sang khu vực P) (hình 8.21). 8.2.2.3. Quá trình kéo dài chuỗi peptide Quá trình này cần các yếu tố sau: Yếu tố kéo dài bao gồm: EF-Tu, EF-Ts (ở VSV); TF1(ở tế bào có nhân) các yếu tố nàydùng cho liên kết. Yếu tố đổi chỗ EF-G (ở VSV); TF2 (ở tế bào có nhân). Quá trình diễn ra theo chu kỳ gồm 3 bước sau: Liên kết: Từ tế bào chất các aminoacyl-t-RNA lần lượt đi vào riboxom nhờ yếu tố vậnchuyển EF-Tu (hay TF1), chúng tạo thành phức hợp EF-Tu- GTP-aminoacyl-t-RNA. Phứchợp này đi vào khu vực A của 30S, EF-Tu giúp cho việc liên kết định hướng cho aminoacyl-t-RNA với codon của nó đồng thời với vai trò enzyme phân giải GTP cho năng lượng. Nănglượng này giúp cho aminoacyl -t-RNA bám chắc vào codon, sau đó EF-Tu và GDP+ Pi đi rangoài, EF-Tu muốn hoạt động trở lại phải chịu tác dụng của EF-Ts và năng lượng của GTP(hình 8.24). Chuyển peptide: nhờ hoạt động của nhóm protein M11 ở khu vực P nó đẩy acid aminvào trước (F.Met hoặc cả đoạn peptidyl) từ khu vực P sang khu vực A của tiểu phần 30S vàmột liên kết peptide được hình thành ở đây. Ở khu vực P chỉ còn lại t-RNA, quá trình nàykhông tốn năng lượng. Kết quả của bước chuyển này là một liên kết peptide được hình thànhở khu vực A, t-RNA được giải phóng ở khu vực P. Đổi chỗ: đòi hỏi yếu tố đổi chỗ EF-G (hay TF2) và năng lượng của GTP. Khi EF-G bámvào riboxom nó phân giải GTP cho năng lượng, năng lượng này cần để đẩy t-RNA ở khu vựcP ra ngoài và toàn bộ tảng peptidyl -t-RNA từ khu vực A sang khu vực P, đồng thời m-RNAdịch lên một codon, có nghĩa là ở khu vực A của 30S lại xuất hiện một codon mới ứng vớimột acid amin mới sắp đưa vào (hình 8.23). Quá trình được tiếp diễn như vậy, trong quá trình đó riboxom liên tiếp được đóng mởgiống như một máy giập, mỗi lần giập thì một acid amin lại được gắn vào chuỗi peptide. Quátrình này tuỳ theo số lượng acid amin của phân tử protein đang được tổng hợp. 8.2.3. Giai đoạn kết thúc Các yếu tố kết thúc: RF1, RF2, RF3 đây là những protein có khối lượng phân tử trungbình 40.000 dalton. RF3 có chức năng xúc tác RF1, RF2. Khi chuỗi peptide đã hình thànhxong ứng với phân tử protein mà tế bào cần tổng hợp thì m-RNA cũng đã được đọc gần hết vàquá trình bước vào giai đoạn kết thúc, trên khu vực A xuất hiện các codon kết thúc UAA,UAG, UGA. Từ tế bào chất các yếu tố kết thúc được đưa vào riboxom, RF1 nhận biết đượcUAA, RF2 nhận biết được UAG và chúng đều nhận biết được UGA. Các yếu tố này giúp choquá trình nhận biết được codon kết thúc, dưới tác dụng xúc tác của RF3 các yếu tố RF1, RF2,hoạt động và liên kết este của acid amin cuối cùng bị cắt đứt, chuỗi peptide rời khỏi riboxom,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 268 http://www.ebook.edu.vnt-RNA cuối cùng rời khỏi khu vực P và m-RNA rời khỏi riboxom, 2 tiểu phần của riboxomtách ra khỏi nhau (hình 8.25). Chuỗi peptide được cắt bỏ nhóm phocmyl do enzyme dephocmylase rồi sau đó cắt bỏđầu đuôi thành chuỗi peptide hoàn chỉnh, nhờ các liên kết, liên kết nhánh của các acid aminvà các ion Mn++, NH+... chuỗi peptide tự động tạo thành cấu trúc bậc II, III... Hình 8.23. Giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptide ở tế bào có nhânTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 269 http://www.ebook.edu.vn Hình 8.24. Vai trò của (EF1) trong chu trình kéo dài.Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 270 http://www.ebook.edu.vn Hình 8.25. Giai đoạn kết thúc và tách rời.Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 271 http://www.ebook.edu.vn 8.2.4. Chuỗi polypeptide gấp lại và hoàn thiện. Chuỗi polypeptide sau khi được tổng hợp sẽ trải qua một quá trình phản ứng gọi là sựbiến đổi sau sao chép. Ở cả tế bào không nhân và có nhân, sự biến đổi bao gồm các quá trìnhsau đây: Đổi đầu C và N tận cùng. Trong quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide đều được mở đầubằng F- Met ở tế bào không có nhân và Met ở tế bào có nhân. Nhóm formyl, Met và thôngthường thêm một số acid amin ở đầu N và đầu C bị tách rời bởi Enzyme. Mất một đoạn dấu hiệu (đoạn trình tự tín hiệu), khoảng 15-30 acid amin ở đầu N củamột số protein đóng vai trò định hướng cho protein đó đến chỗ giành cho nó trong tế bào. Dấuhiệu này được tách khỏi nhờ peptidase đặc hiệu. Sự thay đổi acid amin cá thể. Nhóm OH của một vài acid amin như Ser, Tre và Tyr củamột vài protein được phosphoryl hoá nhờ ATP. Việc thêm nhóm phosphate làm chopolypeptide mang điện âm. Ví dụ casein của sữa có nhiều nhóm phosphate gắn với Ca+2. Tuynhiên, sự phosphoryl hoá của Tyr ở một số protein lại có liên quan đến sự chuyển hoá tế bàobình thường thành ung thư. Nhóm carboxyl cũng được gắn thêm vào Asp, Glu của một vài protein, ví dụprothrombine chứa nhiều carboxyglutamate, tại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sinh hóa động vật phần 9 Hình 8.20. Cấu trúc của Ribosome Hình 8.20. Cấu trúc của ribosome Hình 8.21. Giai đoạn mở đầu tổng hợp protein ở tế bào chưa có nhân CH2 - S - CH3 ⎢ CH2 ⎢ CH C=O NH - CHO O - t- RNA Hình 8.22. Focmyl metioninTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 267 http://www.ebook.edu.vn Khi focmyl MET vào thì GTP vào và IF3 ra lúc này IF2 hoạt động nó phân giải GTPthành GDP + Pi và năng lượng. Năng lượng này được dùng vào việc đẩy IF1 ra ngoài và gắnchặt 2 tiểu phần 30S và 50S với nhau, đẩy m-RNA lên 1 bước (1 codon), IF2 ra ngoài và Metfocmyl được chuyển từ 30S sang 50S ( từ khu vực A sang khu vực P) (hình 8.21). 8.2.2.3. Quá trình kéo dài chuỗi peptide Quá trình này cần các yếu tố sau: Yếu tố kéo dài bao gồm: EF-Tu, EF-Ts (ở VSV); TF1(ở tế bào có nhân) các yếu tố nàydùng cho liên kết. Yếu tố đổi chỗ EF-G (ở VSV); TF2 (ở tế bào có nhân). Quá trình diễn ra theo chu kỳ gồm 3 bước sau: Liên kết: Từ tế bào chất các aminoacyl-t-RNA lần lượt đi vào riboxom nhờ yếu tố vậnchuyển EF-Tu (hay TF1), chúng tạo thành phức hợp EF-Tu- GTP-aminoacyl-t-RNA. Phứchợp này đi vào khu vực A của 30S, EF-Tu giúp cho việc liên kết định hướng cho aminoacyl-t-RNA với codon của nó đồng thời với vai trò enzyme phân giải GTP cho năng lượng. Nănglượng này giúp cho aminoacyl -t-RNA bám chắc vào codon, sau đó EF-Tu và GDP+ Pi đi rangoài, EF-Tu muốn hoạt động trở lại phải chịu tác dụng của EF-Ts và năng lượng của GTP(hình 8.24). Chuyển peptide: nhờ hoạt động của nhóm protein M11 ở khu vực P nó đẩy acid aminvào trước (F.Met hoặc cả đoạn peptidyl) từ khu vực P sang khu vực A của tiểu phần 30S vàmột liên kết peptide được hình thành ở đây. Ở khu vực P chỉ còn lại t-RNA, quá trình nàykhông tốn năng lượng. Kết quả của bước chuyển này là một liên kết peptide được hình thànhở khu vực A, t-RNA được giải phóng ở khu vực P. Đổi chỗ: đòi hỏi yếu tố đổi chỗ EF-G (hay TF2) và năng lượng của GTP. Khi EF-G bámvào riboxom nó phân giải GTP cho năng lượng, năng lượng này cần để đẩy t-RNA ở khu vựcP ra ngoài và toàn bộ tảng peptidyl -t-RNA từ khu vực A sang khu vực P, đồng thời m-RNAdịch lên một codon, có nghĩa là ở khu vực A của 30S lại xuất hiện một codon mới ứng vớimột acid amin mới sắp đưa vào (hình 8.23). Quá trình được tiếp diễn như vậy, trong quá trình đó riboxom liên tiếp được đóng mởgiống như một máy giập, mỗi lần giập thì một acid amin lại được gắn vào chuỗi peptide. Quátrình này tuỳ theo số lượng acid amin của phân tử protein đang được tổng hợp. 8.2.3. Giai đoạn kết thúc Các yếu tố kết thúc: RF1, RF2, RF3 đây là những protein có khối lượng phân tử trungbình 40.000 dalton. RF3 có chức năng xúc tác RF1, RF2. Khi chuỗi peptide đã hình thànhxong ứng với phân tử protein mà tế bào cần tổng hợp thì m-RNA cũng đã được đọc gần hết vàquá trình bước vào giai đoạn kết thúc, trên khu vực A xuất hiện các codon kết thúc UAA,UAG, UGA. Từ tế bào chất các yếu tố kết thúc được đưa vào riboxom, RF1 nhận biết đượcUAA, RF2 nhận biết được UAG và chúng đều nhận biết được UGA. Các yếu tố này giúp choquá trình nhận biết được codon kết thúc, dưới tác dụng xúc tác của RF3 các yếu tố RF1, RF2,hoạt động và liên kết este của acid amin cuối cùng bị cắt đứt, chuỗi peptide rời khỏi riboxom,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 268 http://www.ebook.edu.vnt-RNA cuối cùng rời khỏi khu vực P và m-RNA rời khỏi riboxom, 2 tiểu phần của riboxomtách ra khỏi nhau (hình 8.25). Chuỗi peptide được cắt bỏ nhóm phocmyl do enzyme dephocmylase rồi sau đó cắt bỏđầu đuôi thành chuỗi peptide hoàn chỉnh, nhờ các liên kết, liên kết nhánh của các acid aminvà các ion Mn++, NH+... chuỗi peptide tự động tạo thành cấu trúc bậc II, III... Hình 8.23. Giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptide ở tế bào có nhânTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 269 http://www.ebook.edu.vn Hình 8.24. Vai trò của (EF1) trong chu trình kéo dài.Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 270 http://www.ebook.edu.vn Hình 8.25. Giai đoạn kết thúc và tách rời.Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Hoá Sinh động vật …………………………… 271 http://www.ebook.edu.vn 8.2.4. Chuỗi polypeptide gấp lại và hoàn thiện. Chuỗi polypeptide sau khi được tổng hợp sẽ trải qua một quá trình phản ứng gọi là sựbiến đổi sau sao chép. Ở cả tế bào không nhân và có nhân, sự biến đổi bao gồm các quá trìnhsau đây: Đổi đầu C và N tận cùng. Trong quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide đều được mở đầubằng F- Met ở tế bào không có nhân và Met ở tế bào có nhân. Nhóm formyl, Met và thôngthường thêm một số acid amin ở đầu N và đầu C bị tách rời bởi Enzyme. Mất một đoạn dấu hiệu (đoạn trình tự tín hiệu), khoảng 15-30 acid amin ở đầu N củamột số protein đóng vai trò định hướng cho protein đó đến chỗ giành cho nó trong tế bào. Dấuhiệu này được tách khỏi nhờ peptidase đặc hiệu. Sự thay đổi acid amin cá thể. Nhóm OH của một vài acid amin như Ser, Tre và Tyr củamột vài protein được phosphoryl hoá nhờ ATP. Việc thêm nhóm phosphate làm chopolypeptide mang điện âm. Ví dụ casein của sữa có nhiều nhóm phosphate gắn với Ca+2. Tuynhiên, sự phosphoryl hoá của Tyr ở một số protein lại có liên quan đến sự chuyển hoá tế bàobình thường thành ung thư. Nhóm carboxyl cũng được gắn thêm vào Asp, Glu của một vài protein, ví dụprothrombine chứa nhiều carboxyglutamate, tại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình sinh học tài liệu sinh học phương pháp học môn sinh sổ tay sinh học giáo trình nông nghiệp cách nuôi gia súcTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 138 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 44 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 43 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 43 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 39 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 36 0 0