Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách giáo trình sinh học: côn trùng, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sinh học: Côn trùngGIÁO TRÌNH SINH HỌC CÔN TRÙNGCôn trùng(Insecta): Phần 1Côn trùng là những động vậtkhông xương sống thuộc lớpInsecta (Côn trùng hay sâu bọ),là lớp lớn nhất trên trái đất và làlớp phân bố rộng rãi nhất trongsố các đại diện của ngành Chânkhớp (Arthropoda). Côn trùng lànhóm đa dạng nhất trên trái đấtvới hơn 800.000 loài (2) đến900.000 loài (1) nhiều hơnkhoảng 3 lần tất cả các động vậtkhác cộng lại (1). Côn trùng cóthể tìm thấy ở gần như tất cả cácmôi trường sống trên hành tinh,mặc dù chỉ có một số lượng nhỏcác loài có thể thích nghi đượcvới đời sống ở đại dương nơi màgiáp xác là nhóm chiếm ưu thế.Có khoảng 5.000 loài chuồnchuồn; 2.000 loài bọ ngựa; 20.000loài châu chấu; 17.000 loàibướm; 120.000 loài hai cánh;82.000 loài cánh nửa; 350.000loài cánh cứng và khoảng 110.000loài cánh màng. Khoa học nghiêncứu về côn trùng được gọilà ngành Côn trùnghọc(emtomology)(2).Mối quan hệ của côn trùng vớicác nhóm chân khớp khácMột vài nhóm nhỏ hơn với dạng cơthể tương tự như Côn trùng như bọđuôi bật (Collembola) cùng với côntrùng được xếp vào ngành phụHexapoda (sáu chân). Côn trùngthực sự (mà được phân loại vào lớpcôn trùng) được phân biệt với tất cảcác chân khớp khác ở phần phụmiệng và có 11 đốt bụng. Hầu hếtcác loài (không phải tất cả) côntrùng trưởng thành đều có cánh.Một số loài chân khớp trên cạnnhư con rết (centipedes - nhiềuchân), cuốn chiếu (millipedes -nhiều chân), bọ cạp (scorpion)và nhện (spider) thường bị nhầmlẫn với côn trùng vì có hình dạngcơ thể tương tự (có bộ xương ngoàiphân đốt) nhưng thực sự chúngkhông phải là côn trùng.Hình thái và phát triển.Kích thước côn trùng dao độngkhoảng từ trên dưới 1 mm tớikhoảng 180 mm về chiều dài. Côntrùng có cơ thể phân đốt và đượcbảo vệ bởi một bộ xương ngoài,một lớp cứng được cấu tạo chủ yếubởi chitin. Cơ thể được chiathành đầu, ngực và bụng. Trên đầucó một cặp râu là cơ quan cảm giác,một cặp mắt kép và 3 mắt đơn (1)và một miệng. Ngực có 6chân (mỗi đốt một cặp chân)và cánh (ở các loài có cánh). Bụngcó cơ quan bài tiết và cơ quansinh sản. Côn trùng có một hệ tiêuhoá hoàn chỉnh, gồm một ống liêntục từ miệng tới hậu môn, khác vớinhiều loài động vật chân khớp đơngiản khác có hệ tiêu hoá chưa hoànchỉnh. Cơ quan bài tiết gồm cácống Malpighian, với chức năng thảicác chất thải chứa nitơ, ruột saulàm nhiệm vụ điều hoà áp suấtthẩm thấu, đoạn cuối ruột sau cókhả năng tái hấp thu nước cùng vớimuối Na và K. Vì vậy, côn trùngthường không bài tiết nước racùng với phân, thực tế thìchúng cho phép dự trữ nướctrong cơ thể. Quá trình tái hấp thunày giúp chúng có thể chịu đựngđược với điều kiện môi trườngkhô và nóng.Hầu hết côn trùng có hai cặp cánhliên kết với đốt ngực 2 và 3. Côntrùng là động vật không xươngsống duy nhất đã tiến hoá theohướng bay lượn và chính điềunày đóng một vai trò quan trọngtrong sự thành công của chúng.Các côn trùng có cánh, và nhữngcôn trùng không cánh thứ sinh đãtạo nên nhóm có cánh(Pterygota). Cơ chế bay của côntrùng cho đến nay vẫn chưa đượctìm hiểu một cách đầy đủ, người tacho rằng nó phụ thuộc rất lớn vàokhối không khí nhiễu loạn do cánhtạo ra. Ở những côn trùng nguyênthuỷ lại dựa chủ yếu vào tác độngcủa hệ cơ lên cánh và cấu trúc củacánh. Ở những bọn tiến hoá hơnnhư Neoptera, cánh thường gập lạitrên lưng khi chúng nghỉ ngơi. Ởnhững côn trùng này, cánh đượchoạt động bởi các cơ bay gián tiếpmà giúp cánh vận động bằng cáchép mạnh lên thành ngực. những cơnày có thể co lại khi bị căng ra màkhông cần sự điều khiển của hệthần kinh, điều này cho phép chúngtạo ra tần số co dãn cơ tương đốicao.Côn trùng sử dụng cơ quan hô hấpkhí quản để vận chuyển oxy vàotrong cơ thể. Các ống khí này mởra ở bề mặt cơ thể và được gọi là lỗthở, từ đây không khí được dẫn vàohệ thống khí quản. Không khí đivào các mô thông qua các nhánhkhí quản. Vòng tuần hoàn của côntrùng, cũng như tất cả các chânkhớp khác là một hệ hở. Tim bơmdịch huyết vào động mạch quaxoang tim.Côn trùng nở từ trứng, trải quanhiều lần lột xác trước khi đạt tớikích thước trưởng của loài. Cáchsinh trưởng này là bắt buộc vìchúng có bộ xương cứng bênngoài. Lột xác là quá trình mà convật thoát khỏi lớp xương ngoài cũđể tăng lên về kích thước, sau đóhình thành nên bộ xương ngoàimới. ở hầu hết các loài côn trùng,giai đoạn trẻ đượcgọi nymph. Nymph có thể tương tựnhư con trưởng thành như ở châuchấu (mặc dù cánh vẫn chưa chỉphát triển đầy đủ cho đến giai đoạntrưởng thành. Đây là bọn biến tháikhông hoàn toàn. Ở bọnbiến tháihoàn toàn (hầu hết côn trùng),trứng nở thành dạng ấu trùng, códạng giống như giun đất. Ấu trùngphát triển và cuối cùng biến tháithành nhộng (pupa - một giai đoạnđược bao bọc bởi kén) ở một sốloài. Ở trạng thái kén, chúng trảiqua những thay đổi đáng kể về hìnhdạng và cuối cùng chui ra khỏi kénnhư một con trưởng thành hay còngọi là hoá vũ. Bướm là một ví dụtiêu biểu cho bọn côn trùng có biếnthái hoàn toàn.Giải phẫu một côn trùng điển hìnhA: Đầu; B: Ngực; C: Bụng1. râu2. mắt đơn dưới3. mắt đơn trên4. mắt kép5. não bộ6. ngực trước7. động mạch lưng8. các ống khí9. ngực giữa10. ngực sau11. cánh trước12. cánh sau13. ruột giữa (dạ dày)14. tim15. buồng trứng16. ruột sau17. hậu môn18. âm đạo19. chuỗi thần kinh bụng (chuỗihạch thần kinh bụng)20. ống Malpighi21. gối22. vuốt23. cổ chân24. ống chân25. xương đùi26. đốt chuyển27. ruột trước28. các hạch thần kinh ngực29. khớp háng30. tuyến nước bọt31. hạch thần kinh dưới hầu32. các phần phụ miệng Côn trùng (Insecta): Phần 2 Tập tính Nhiều loài côn trùng có các cơ quan cảm giác rất tinh tế. Trong một số trườnghợp, các giác quan của chúngnhạy cảm hơn con người rấtnhiều. Ví dụ, o ng có thể nhìnđược trong phổ bức xạ cực tím,bướm đực có cái mũi chuyênhóa có thể ngửithấy pheromon của bướm cái từkhoảng cách vài km.Các côn trù ...