Giáo trình SỬA CHỮA XE MÁY - Phần thực hành 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.98 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
B. PHẦN THỰC HÀNH Chương 1: AN TOÀN SỬ DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ 1. Cà lê dẹt. Trên bề mặt cà lê dẹt có ghi kích thước mở miệng của cà lê. Cà lê dẹt để tháo lắp máy thì thường có kích thước từ 8mm đến 23mm. Khi siết phải kéo cà lê về phía mình 2. Cà lê tròng. Trên bề mặt cà lê tròng có ghi kích thước mở miệng của cà lê Cà lê tròng để tháo lắp máy thì thường có kích thước từ 8mm đến 23mm. Để sử dụng ở vị trí chật hẹp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình SỬA CHỮA XE MÁY - Phần thực hành 1 B. PHẦN THỰC HÀNH Chương 1: AN TOÀN SỬ DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ 1. Cà lê dẹt. Trên bề mặt cà lê dẹt có ghi kích thước mở miệng của cà lê. Cà lê dẹt để tháo lắp máy thì thường có kích thước từ 8mm đến 23mm. Khi siết phải kéo cà lê về phía mình 2. Cà lê tròng. Trên bề mặt cà lê tròng có ghi kích thước mở miệng của cà lê Cà lê tròng để tháo lắp máy thì thường có kích thước từ8mm đến 23mm. Để sử dụng ở vị trí chật hẹp, lực siết khá lớn. Khi siết phải kéo cà lê về phía mình. 3. Mỏ lết Miệng mở lết có thể to nhỏ nhờ cơ cấu bánh vít trục vít. Mỏ lết thường dùng có chiều dài 15cm, 20cm,25m Sử dụng mỏ lết để tháp phải lắp nhẹ nhành không cần siết cứng. 4. Cà lê ống và cà lê khẩu. Trên thành ngoài của cà lê ống và cà lê khẩu có ghi kích thướcmiệng Cà lê ống và cà lê khẩu dùng để tháo lắp ở những vị trí mà càlê dẹt và cà lê tròng không sử dụng được. 5. Các loại kìm. Các loại kìm thường dùng là kìm nguội, kìm mỏ dài và kìm mỏ nhọn. 6. Tua vít. Thường dùng 2 loại tua vít đầu bằng và tua vít 4 cạnh Trang 32 7. Búa và đục. Thông dụng có búa sắt đầu tròn và búa cao su để lắp ráp. Đục bằng dùng để chặt, cắt kim loại. 8. Thước cặp và panme: * Kiểm tra độ chính xác kích thước ta co các loại dụng cụ như: + Thước cặp : Hình thuớc cặp thước cặp điện tử +Pamme : Pamme trong pamme ngoài Chương 2: SỬA CHỮA CƠ CẤUTRỤC KHUỶU – THANH 1. Tháo lắp kiểm tra nắp máy – xy lanh động cơ xe Honda. *Chú ý: Chỉ được tháo máy khi máy đã nguội để tránh cong vênh. Chống 1 miếng gỗ dưới động cơ. Về số 0 tháo yếm xe. Dùng cà lê khẩu nới lỏng bulông giữ cánhbướm bên phải động cơ. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào bulông để làm lỏng lắp tròn và đệm lót ra ngoài. Tháo nắp đậy xupáp. Tháo nắp cácte đuôi cá (nếu cần). Quay trục khuỷu bằng cách quay vô lăngngược chiều kim đồng hồ để dấu “0” trên bánh răng camtrùng với vạch “V” trên nắp máy. Tháo các vít giữ lấy bánhcam và lấy bánh cam ra ngoài. Tháo ống bô, bộ chế hoà khí, đầu chụp. Tháo bulông giữnắp máy và xilanh ra ngoài. Tháo 4 êcu giữ nắp máy và lấynắp máy ra ngoài. Lấy xilanh ra ngoài vít cấy. Dùng cà lêtháo bulông giữ bánh hướng dẫn xupáp. Trang 33 Dùng giẻ lót dưới pittông và đậy lỗ dẫn xích cam (không để bụi rơi vào máy) 2. Kiểm tra nắp máy và xilanh. a. Một số thông số kĩ thuật. + Đường kính xilanh: Cốt zin (cốt 0). Xe Honda: Honda 50cc đường kính 39÷39,05mm. Honda 70cc đường kính 47÷47,05mm. Honda 90cc đường kính 50÷50,01mm. Honda 100cc đường kính 50÷50,01mm. + Khe hở lớn nhất giữa pittông và xi lanh cho phép là 0,1mm, nếu nhỏ hơn 0,1mm thì phải doa nêncốt. Lớn hơn 0,1mm thì phải vượt cốt vì mỗi cốt cốt đường kính chên nhau 0,25mm và 0,15mm dànhcho doa và đánh bóng. Động cơ xe Honda có 5 cốt. Động cơ xe Simsơn có 7 cốt. Mỗi cốt cách nhau 0,25mm. b. Kiểm tra mặt phẳng nắp máy và mặt phẳng xilanh. Mặt phẳng tiếp xúc giữa nắp máy và mặt phẳng xilanh bị cong vênh sẽ gây ra chảy nhớt, tốn xăng,nóng máy và yếu máy. + Kiểm tra Dùng thước chuẩn: Đặt thước chuẩn lên mặt cần kiểm tra và dùng thước căn lá. Khe hở không đượcvượt quá 0,05mm. Dùng bàn rà kiểm tra: Bàn có mặt phẳng chuẩn bằng thép hoặc tấm kính 5mm đểkiểm tra. Xoa đều bột lên mặt bàn rồi úp mặt cần kiểm tra lên ra theo hình số 8, lật lên quan sát. Nếu bột bámđều thì tốt, nếu bột bám không đều thì mặt chưa phẳng, chỗ cong bám nhiều bột. + Sửa chữa. Cạo mài hoặc dũa các chỗ nhô cao trước và các chỗ trung bình sau và phải làm dần. Kiểm tra lại bằngcách đo hay nếu bột bám đều là được. c. Kiểm tra và sửa chữa xilanh. - Lau sạch xilanh bằng dầu - Kiểm tra nòng xilanh xem có vết xước hay mòn không nếu có phải doa lên cốt - Dùng đồng hồ đo 3 vị trí xilanh đầu, giữa và cuối3. Tháo Pittông và xecmăng. Tháo khối quy lát ( nắp máy) và tháo xilanh. Dùng kìm mỏ nhọn bóp 2 đầu phanh hãm chốt pittông vàrút phanh ra. Dùng thanh gỗ tiện tròncó đường kính nhỏ hơn đường kínhngoài của ắc pittông để lấy ắc pittôngra ngoài. Lấy pittông cùng với xecmăng và ắcptitông ra ngoài. Tháo xecmăng ra theothứ tự trên trước và dưới sau. 4. Kiểm tra Pittông. Quan sát bề mặt pittông có bị bám muội không. Dùng dao nam cùn để cạo chỗ pittông bị bám muộithan. Dùng xecmăng cũ để cạo rãnh xecmăng. Dùng panme 25÷50 để đo đường kính ngoài của pittông. 5. Kiểm tra xecmăng. a. Kiểm tra miệng xecmăng với xilanh. Đặt xecmăng vào lòng xila ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình SỬA CHỮA XE MÁY - Phần thực hành 1 B. PHẦN THỰC HÀNH Chương 1: AN TOÀN SỬ DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ 1. Cà lê dẹt. Trên bề mặt cà lê dẹt có ghi kích thước mở miệng của cà lê. Cà lê dẹt để tháo lắp máy thì thường có kích thước từ 8mm đến 23mm. Khi siết phải kéo cà lê về phía mình 2. Cà lê tròng. Trên bề mặt cà lê tròng có ghi kích thước mở miệng của cà lê Cà lê tròng để tháo lắp máy thì thường có kích thước từ8mm đến 23mm. Để sử dụng ở vị trí chật hẹp, lực siết khá lớn. Khi siết phải kéo cà lê về phía mình. 3. Mỏ lết Miệng mở lết có thể to nhỏ nhờ cơ cấu bánh vít trục vít. Mỏ lết thường dùng có chiều dài 15cm, 20cm,25m Sử dụng mỏ lết để tháp phải lắp nhẹ nhành không cần siết cứng. 4. Cà lê ống và cà lê khẩu. Trên thành ngoài của cà lê ống và cà lê khẩu có ghi kích thướcmiệng Cà lê ống và cà lê khẩu dùng để tháo lắp ở những vị trí mà càlê dẹt và cà lê tròng không sử dụng được. 5. Các loại kìm. Các loại kìm thường dùng là kìm nguội, kìm mỏ dài và kìm mỏ nhọn. 6. Tua vít. Thường dùng 2 loại tua vít đầu bằng và tua vít 4 cạnh Trang 32 7. Búa và đục. Thông dụng có búa sắt đầu tròn và búa cao su để lắp ráp. Đục bằng dùng để chặt, cắt kim loại. 8. Thước cặp và panme: * Kiểm tra độ chính xác kích thước ta co các loại dụng cụ như: + Thước cặp : Hình thuớc cặp thước cặp điện tử +Pamme : Pamme trong pamme ngoài Chương 2: SỬA CHỮA CƠ CẤUTRỤC KHUỶU – THANH 1. Tháo lắp kiểm tra nắp máy – xy lanh động cơ xe Honda. *Chú ý: Chỉ được tháo máy khi máy đã nguội để tránh cong vênh. Chống 1 miếng gỗ dưới động cơ. Về số 0 tháo yếm xe. Dùng cà lê khẩu nới lỏng bulông giữ cánhbướm bên phải động cơ. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào bulông để làm lỏng lắp tròn và đệm lót ra ngoài. Tháo nắp đậy xupáp. Tháo nắp cácte đuôi cá (nếu cần). Quay trục khuỷu bằng cách quay vô lăngngược chiều kim đồng hồ để dấu “0” trên bánh răng camtrùng với vạch “V” trên nắp máy. Tháo các vít giữ lấy bánhcam và lấy bánh cam ra ngoài. Tháo ống bô, bộ chế hoà khí, đầu chụp. Tháo bulông giữnắp máy và xilanh ra ngoài. Tháo 4 êcu giữ nắp máy và lấynắp máy ra ngoài. Lấy xilanh ra ngoài vít cấy. Dùng cà lêtháo bulông giữ bánh hướng dẫn xupáp. Trang 33 Dùng giẻ lót dưới pittông và đậy lỗ dẫn xích cam (không để bụi rơi vào máy) 2. Kiểm tra nắp máy và xilanh. a. Một số thông số kĩ thuật. + Đường kính xilanh: Cốt zin (cốt 0). Xe Honda: Honda 50cc đường kính 39÷39,05mm. Honda 70cc đường kính 47÷47,05mm. Honda 90cc đường kính 50÷50,01mm. Honda 100cc đường kính 50÷50,01mm. + Khe hở lớn nhất giữa pittông và xi lanh cho phép là 0,1mm, nếu nhỏ hơn 0,1mm thì phải doa nêncốt. Lớn hơn 0,1mm thì phải vượt cốt vì mỗi cốt cốt đường kính chên nhau 0,25mm và 0,15mm dànhcho doa và đánh bóng. Động cơ xe Honda có 5 cốt. Động cơ xe Simsơn có 7 cốt. Mỗi cốt cách nhau 0,25mm. b. Kiểm tra mặt phẳng nắp máy và mặt phẳng xilanh. Mặt phẳng tiếp xúc giữa nắp máy và mặt phẳng xilanh bị cong vênh sẽ gây ra chảy nhớt, tốn xăng,nóng máy và yếu máy. + Kiểm tra Dùng thước chuẩn: Đặt thước chuẩn lên mặt cần kiểm tra và dùng thước căn lá. Khe hở không đượcvượt quá 0,05mm. Dùng bàn rà kiểm tra: Bàn có mặt phẳng chuẩn bằng thép hoặc tấm kính 5mm đểkiểm tra. Xoa đều bột lên mặt bàn rồi úp mặt cần kiểm tra lên ra theo hình số 8, lật lên quan sát. Nếu bột bámđều thì tốt, nếu bột bám không đều thì mặt chưa phẳng, chỗ cong bám nhiều bột. + Sửa chữa. Cạo mài hoặc dũa các chỗ nhô cao trước và các chỗ trung bình sau và phải làm dần. Kiểm tra lại bằngcách đo hay nếu bột bám đều là được. c. Kiểm tra và sửa chữa xilanh. - Lau sạch xilanh bằng dầu - Kiểm tra nòng xilanh xem có vết xước hay mòn không nếu có phải doa lên cốt - Dùng đồng hồ đo 3 vị trí xilanh đầu, giữa và cuối3. Tháo Pittông và xecmăng. Tháo khối quy lát ( nắp máy) và tháo xilanh. Dùng kìm mỏ nhọn bóp 2 đầu phanh hãm chốt pittông vàrút phanh ra. Dùng thanh gỗ tiện tròncó đường kính nhỏ hơn đường kínhngoài của ắc pittông để lấy ắc pittôngra ngoài. Lấy pittông cùng với xecmăng và ắcptitông ra ngoài. Tháo xecmăng ra theothứ tự trên trước và dưới sau. 4. Kiểm tra Pittông. Quan sát bề mặt pittông có bị bám muội không. Dùng dao nam cùn để cạo chỗ pittông bị bám muộithan. Dùng xecmăng cũ để cạo rãnh xecmăng. Dùng panme 25÷50 để đo đường kính ngoài của pittông. 5. Kiểm tra xecmăng. a. Kiểm tra miệng xecmăng với xilanh. Đặt xecmăng vào lòng xila ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình xe máy sửa chữa xe máy cấu tạo xe máy cơ cấu phân phối khí hệ thống truyền độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 171 0 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 87 0 0 -
Đồ án: Thiết kế cơ cấu phân phối khí động cơ Z6 trên xe Ford Focus
76 trang 68 0 0 -
ĐỂ TÀI THUYẾT TRÌNH: BÃI ĐỖ XE TỰ ĐỘNG
30 trang 65 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Mô phỏng động học cơ cấu phân phối khí động cơ IFA trên Catia
81 trang 64 0 0 -
3 trang 60 0 0
-
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY TNHH Cannon VIỆT NAM
33 trang 48 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý - Kết cấu động cơ đốt trong
272 trang 46 0 0 -
Bài thuyết trình: Cơ cấu phân phối khí của động cơ đốt trong ô tô
92 trang 42 0 0 -
Luận văn: Xây dựng mô hình bãi giữ xe tự động
76 trang 39 0 0