Danh mục

Giáo trình sức bền vật liệu (Tập 2)

Số trang: 241      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.81 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở tập 1 giáo trình đã trình bày những bài toán cơ bản của môn học sức bền vật liệu. Ngày nay, các ngành công trình, giao thông và cơ khí phải giải quyết nhiều bài toán cơ học phức tạp, đòi hỏi các kĩ sư phải biết nhiều kiến thức rộng hơn, nhìn nhận và giải quyết những bài toán phức tạp có liên quan đến kiến thức đàn hồi, lí thuyết dẻo, lí thuyết từ biến. Vì vậy ở tập 2 của giáo trình nhằm giúp các bạn có thể tìm hiểu các vấn đề đó mà trong quá trình học tập công tác có thể gặp phải. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sức bền vật liệu (Tập 2) GS. TSKHKT- PHAN KÌ PHÙNG Ths. THÁI HOÀNG PHONG GIÁO TRÌNH SỨC BỀN VẬT LIỆU TẬP II ĐÀ NẴNG 2005 LỜI NÓI ĐẦU Ở tập I chúng tôi đã trình bày những bài toán cơ bản của môn học sức bền vật liệu. Ngày nay, các ngành công trình, giao thông và cơ khí phải giải quyết nhiều bài toán cơ học phức tạp, đòi hỏi các kĩ sư phải biết nhiều kiến thức rộng hơn, nhìn nhận và giải quyết những bài toán phức tạp có liên quan đến kiến thức đàn hồi, lí thuyết dẻo, lí thuyết từ biến....Các đối tượng nghiên cứu ngoài những thanh được đề cập trong phần I của giáo trình này, chúng ta còn gặp những vật thể đàn hồi khác như, tấm, vỏ, dầm trên nền đàn hồi, kết cấu thanh thành mỏng, bài toán tiếp xúc...Mỗi vấn đề là một chuyên đề, được nghiên cứu trong những quyển sách dày hàng trăm trang. Chúng tôi thiết nghỉ với sự mở rộng, môn học sức bền vật liệu cũng cần đề cập đến những vần đề trên ở một khối lượng nhất định để trình bày những kiến thức cơ bản và tối thiểu nhằm giúp các bạn có thể tìm hiểu các vấn đề đó mà trong quá trình học tập công tác có thể gặp phải. Trong quá trình biên soạn chúng tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên cao cấp Phạm Văn Song của Đại học Đà nẳng. Ông Phạm Văn Song đã đóng góp nhiều ý kiến hay để sửa chữa,chỉnh lí vă vi tnh giáo trình này. Các tác giả thành thật cảm ơn. Với một khối lượng không nhỏ, dù có cố gắng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như hình thức. Chúng tôi rất mong sự đóng góp của độc giả. Xin chân thành cảm ơn. Các tác giả. MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 10: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 10 10.1. Khái niệm về sự mất ổn định của một hệ đàn hồi 10 10.2. Xác định lực tới hạn của thanh chịu nén đúng tâm 11 10.3. Giới hạn áp dụng công thức 13 10.4. Phương pháp thực hành để tính toán thanh chịu nén 15 10.5. Khái niệm về hình dáng hợp lí của mặt cắt ngang và vật liệu khi ổn định 17 10.6. Ổn định của dầm chịu nén 18 10.7. Ổn định của vành chịu áp suất bên ngoài 20 Chương 11: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 24 11.1. Khái niệm chung 24 11.2. Xác định nội lực theo phương pháp chính tắc 25 11.3. Biểu thức của mô men uốn và lực cắt bằng phương pháp gần đúng 29 11.4. Kiểm tra bền 31 Chương 12: Thanh cong phẳng 33 12.1. Khái niệm chung. 33 12.2. Ứng suất pháp trong thanh cong phẳng. 33 12.2.1. Thanh cong chịu uốn thuần túy. 33 12.2.2. Thanh cong chịu uốn đồng thời với kéo (nén đúng tâm). 36 Chương 13: Tính chuyển vị của hệ thanh 39 13.1. Nguyên lí chuyển vị khả dĩ. 39 13.2. Công thức Mohr để xác định chuyển vị. 40 13.3. Một số định lí quan trọng. 44 13.3.1. Định lí về công tương hổ (còn gọi là định lí Beti). 44 13.3.2. Định lí về chuyển vị tương hổ 44 13.4. Phương pháp nhân biểu đồ VêrêSaghin 46 Chương 14 : Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực 53 14.1. Khái niệm về hệ siêu tĩnh. 53 14.2. Tính hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực. 53 14.2.1. Hệ cơ bản. 54 14.2.2. Hệ tương đương. 55 14.2.3. Hệ phương trình chính tắc. 55 14.3. Tính hệ siêu tĩnh đối xứng. 58 14.3.1. Hệ siêu tĩnh đối xứng chịu tải trọng đối xứng. 60 14.3.2. Hệ siêu tĩnh đối xứng, chịu tải trọng phản đối xứng. 61 14.3.3. Hệ siêu tĩnh đối xứng tải trọng bất kì. 61 14.4. Tính hệ siêu tĩnh khi chịu tác dụng lực thay đổi. 62 14.5. Tính dầm liên tục. 70 Chương 15: Tính độ bền khi ứng suất thay đổi 78 15.1. Khái niệm. 78 15.2. Các đặc trưng chu trình ứng suất. 79 5 15.3. Giới hạn mỏi và biểu đồ giới hạn mỏi. 80 15.31. Giới hạn mỏi. 80 15.3.2. Biểu đồ giới hạn mỏi. 82 15.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giới hạn mỏi. 85 15.4.1. Anh hưởng của sự tập trung ứng suất. 85 15.4.2. Anh hưởng của độ bóng bề mặt và kích thước của chi tiết. 88 15.5. Hệ số an toàn trong trường hợp chịu ứng suất thay đổi theo thời gian. 90 15.6. Những biện pháp nâng cao giới hạn mỏi. 97 Chương 16: Tải trọng động ...

Tài liệu được xem nhiều: