GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 2
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do vậy giá cổ phiếu tăng có thể khuyến khích người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn cho hàng tiêu dùng lâu bền. Cơ chế tác động sẽ là: M giá cả phiếu giá trị tài sản tài chính AD khả năng khó khăn TC Y,P . chi tiêu nhà ở, hàng tiêu dùng lâu bền3. Xuất khẩu ròngTrong bối cảnh nền kinh tế mở của các quốc gia và việc áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi, sự ảnh hưởng này thông qua tác động vào tỷ giá hối đoái. Khi lãi suất trong nước giảm (lạm phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 2sản tài chính như cổ phiếu sẽ thuận lợi cho việc bán các hàng hoá tiêu dùng lâu bềnnhư vật dụng tiêu dùng, phương tiện đi lại, nhà ở…Do vậy giá cổ phiếu tăng có thểkhuyến khích người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn cho hàng tiêu dùng lâu bền. Cơ chế tác động sẽ là:M giá cả phiếu giá trị tài sản tài chính khả năng khó khăn TCchi tiêu nhà ở, hàng tiêu dùng lâu bền AD Y,P . 3. Xuất khẩu ròng Trong bối cảnh nền kinh tế mở của các quốc gia và việc áp dụng chế độ tỷgiá thả nổi, sự ảnh hưởng này thông qua tác động vào tỷ giá hối đoái. Khi lãi suấttrong nước giảm (lạm phát chưa thay đổi) tiền gửi bằng nội tệ sẽ kém hấp dẫn hơnso với tiền gửi ngoại tệ, kết quả là nhu cầu về ngoại tệ cao hơn so với nội tệ làm chogiá đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ và làm cho hàng nội địa rẻ hơn so với hàngngoại, xuất khẩu ròng tăng lên và vì vậy tổng cầu tăng lên. Cơ chế tác động nàyđược tóm tắt: M i E NX AD Y,P . Như vậy: Sự thay đổi của mức cung tiền tệ có tác động tới các hoạt độngkinh tế thông qua các tác động tới những bộ phận của tổng cầu như chi tiêu đầu tư,chi tiêu tiêu dùng, xuất khẩu ròng. Tuy nhiên sự tác động này mạnh hay yếu còn tuỳthuộc vào sự phản ứng của nền kinh tế. Nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn pháttriển và linh hoạt thì chính sách tiền tệ có hiệu quả lớn hơn. Trong trường hợp nềnkinh tế trì trệ, các nguồn tài chính được tạo ra có thể không được tận dụng đầy đủ vàchính sách tiền tệ ít có hiệu lực hơn. 23 CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNHI. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH 1. Tiền đề ra đời của tài chính Tài chính là một phạm trù kinh tế - lịch sử. Sự ra đời, tồn tại và phát triển củanó gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Từ toàn bộ lịch sử phát sinh,phát triển của tài chính chúng ta thấy: Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong nhữngđiều kiện lịch sử nhất định, khi mà ở đó có những hiện tượng kinh tế - xã hội kháchquan nhất định xuất hiện và tồn tại. Có thể xem những hiện tượng kinh tế - xã hộikhách quan đó là những tiền đề khách quan quyết định sự ra đời, tồn tại và pháttriển của tài chính. Karl Marx trong tác phẩm nghiên cứu Kinh tế chính trị học đã chỉ ra hai tiềnđề ra đời của tài chính, đó là sự ra đời, tồn tại của Nhà nước và sự xuất hiện, pháttriển của nền sản xuất hàng hoá - tiền tệ. a. Tiền đề thứ nhất: Sự ra đời và tồn tại của Nhà nước. Trong các hình thái xã hội có Nhà nước, tài chính đã từng tồn tại với tư cáchlà một công cụ trong tay Nhà nước để phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốcdân, đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước. Nhà nước đầu tiên trong xãhội loài người là Nhà nước chủ nô, cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nó, nhữnghình thức sớm của tài chính như thuế cũng bắt đầu xuất hiện. Khi một hình thái xã hội mới thay thế một hình thái xã hội cũ, thì một nền tàichính mới ra đời phù hợp với hình thái Nhà nước mới. F. Ănghen viết : “Để duy trìquyền lực công cộng đó, cần phải có những sự đóng góp của những người công dâncủa Nhà nước, đó là thuế má. Với những bước tiến của văn minh thì bản thân thuếmá cũng không đủ nữa; Nhà nước còn phát hành hối phiếu vay nợ, tức là phát hànhcông trái”. Trong các chế độ xã hội phát triển, các Nhà nước với chức năng quản lý xãhội trong mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, quốc phòng… đều tăng cường tàichính của mình. 24 Như vậy, có thể nói rằng trong điều kiện lịch sử nhất định khi có sự xuấthiện, tồn tại và hoạt động của Nhà nước thì có sự xuất hiện, tồn tại và hoạt động củatài chính. b. Tiền đề thứ hai: Sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Lịch sử phát triển của tài chính cho thấy rằng, khi những hình thức tài chínhđầu tiên xuất hiện theo sự xuất hiện của Nhà nước (thuế) thì đã có sự xuất hiện vàtồn tại của sản xuất hàng hoá - tiền tệ, và hình thức tiền tệ đã được sử dụng tronglĩnh vực của các quan hệ tài chính như một tất yếu. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, thuế bằng tiền đã được áp dụng (như thuếquan, thuế gián thu, thuế chợ, thuế tài sản…). Trong chế độ phong kiến, theo với sựmở rộng các quan hệ thị trường, sản xuất hàng hoá và tiền tệ, lĩnh vực của các quanhệ thuế bằng tiền đã mở rộng và tiến hành thường xuyên hơn (như thuế đất, thuếgián thu với vật phẩm tiêu dùng, thuế hộ gia đình…), tín dụng Nhà nước cũng bắtđầu phát triển. Với sự phát triển vượt bậc của kinh tế hàng hoá - tiền tệ thu nhập bằng tiềnqua thuế và công trái đã trở thành nguồn thu chủ yếu của Nhà nước. Theo với thunhập bằng tiền, chi tiêu bằng tiền đã làm phong phú các hình thức chi tiêu và linhhoạt trong khi sử dụng vốn. Chính trong thời kỳ phát triển kinh tế tư bản, ngâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 2sản tài chính như cổ phiếu sẽ thuận lợi cho việc bán các hàng hoá tiêu dùng lâu bềnnhư vật dụng tiêu dùng, phương tiện đi lại, nhà ở…Do vậy giá cổ phiếu tăng có thểkhuyến khích người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn cho hàng tiêu dùng lâu bền. Cơ chế tác động sẽ là:M giá cả phiếu giá trị tài sản tài chính khả năng khó khăn TCchi tiêu nhà ở, hàng tiêu dùng lâu bền AD Y,P . 3. Xuất khẩu ròng Trong bối cảnh nền kinh tế mở của các quốc gia và việc áp dụng chế độ tỷgiá thả nổi, sự ảnh hưởng này thông qua tác động vào tỷ giá hối đoái. Khi lãi suấttrong nước giảm (lạm phát chưa thay đổi) tiền gửi bằng nội tệ sẽ kém hấp dẫn hơnso với tiền gửi ngoại tệ, kết quả là nhu cầu về ngoại tệ cao hơn so với nội tệ làm chogiá đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ và làm cho hàng nội địa rẻ hơn so với hàngngoại, xuất khẩu ròng tăng lên và vì vậy tổng cầu tăng lên. Cơ chế tác động nàyđược tóm tắt: M i E NX AD Y,P . Như vậy: Sự thay đổi của mức cung tiền tệ có tác động tới các hoạt độngkinh tế thông qua các tác động tới những bộ phận của tổng cầu như chi tiêu đầu tư,chi tiêu tiêu dùng, xuất khẩu ròng. Tuy nhiên sự tác động này mạnh hay yếu còn tuỳthuộc vào sự phản ứng của nền kinh tế. Nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn pháttriển và linh hoạt thì chính sách tiền tệ có hiệu quả lớn hơn. Trong trường hợp nềnkinh tế trì trệ, các nguồn tài chính được tạo ra có thể không được tận dụng đầy đủ vàchính sách tiền tệ ít có hiệu lực hơn. 23 CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNHI. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH 1. Tiền đề ra đời của tài chính Tài chính là một phạm trù kinh tế - lịch sử. Sự ra đời, tồn tại và phát triển củanó gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Từ toàn bộ lịch sử phát sinh,phát triển của tài chính chúng ta thấy: Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong nhữngđiều kiện lịch sử nhất định, khi mà ở đó có những hiện tượng kinh tế - xã hội kháchquan nhất định xuất hiện và tồn tại. Có thể xem những hiện tượng kinh tế - xã hộikhách quan đó là những tiền đề khách quan quyết định sự ra đời, tồn tại và pháttriển của tài chính. Karl Marx trong tác phẩm nghiên cứu Kinh tế chính trị học đã chỉ ra hai tiềnđề ra đời của tài chính, đó là sự ra đời, tồn tại của Nhà nước và sự xuất hiện, pháttriển của nền sản xuất hàng hoá - tiền tệ. a. Tiền đề thứ nhất: Sự ra đời và tồn tại của Nhà nước. Trong các hình thái xã hội có Nhà nước, tài chính đã từng tồn tại với tư cáchlà một công cụ trong tay Nhà nước để phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốcdân, đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước. Nhà nước đầu tiên trong xãhội loài người là Nhà nước chủ nô, cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nó, nhữnghình thức sớm của tài chính như thuế cũng bắt đầu xuất hiện. Khi một hình thái xã hội mới thay thế một hình thái xã hội cũ, thì một nền tàichính mới ra đời phù hợp với hình thái Nhà nước mới. F. Ănghen viết : “Để duy trìquyền lực công cộng đó, cần phải có những sự đóng góp của những người công dâncủa Nhà nước, đó là thuế má. Với những bước tiến của văn minh thì bản thân thuếmá cũng không đủ nữa; Nhà nước còn phát hành hối phiếu vay nợ, tức là phát hànhcông trái”. Trong các chế độ xã hội phát triển, các Nhà nước với chức năng quản lý xãhội trong mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, quốc phòng… đều tăng cường tàichính của mình. 24 Như vậy, có thể nói rằng trong điều kiện lịch sử nhất định khi có sự xuấthiện, tồn tại và hoạt động của Nhà nước thì có sự xuất hiện, tồn tại và hoạt động củatài chính. b. Tiền đề thứ hai: Sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Lịch sử phát triển của tài chính cho thấy rằng, khi những hình thức tài chínhđầu tiên xuất hiện theo sự xuất hiện của Nhà nước (thuế) thì đã có sự xuất hiện vàtồn tại của sản xuất hàng hoá - tiền tệ, và hình thức tiền tệ đã được sử dụng tronglĩnh vực của các quan hệ tài chính như một tất yếu. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, thuế bằng tiền đã được áp dụng (như thuếquan, thuế gián thu, thuế chợ, thuế tài sản…). Trong chế độ phong kiến, theo với sựmở rộng các quan hệ thị trường, sản xuất hàng hoá và tiền tệ, lĩnh vực của các quanhệ thuế bằng tiền đã mở rộng và tiến hành thường xuyên hơn (như thuế đất, thuếgián thu với vật phẩm tiêu dùng, thuế hộ gia đình…), tín dụng Nhà nước cũng bắtđầu phát triển. Với sự phát triển vượt bậc của kinh tế hàng hoá - tiền tệ thu nhập bằng tiềnqua thuế và công trái đã trở thành nguồn thu chủ yếu của Nhà nước. Theo với thunhập bằng tiền, chi tiêu bằng tiền đã làm phong phú các hình thức chi tiêu và linhhoạt trong khi sử dụng vốn. Chính trong thời kỳ phát triển kinh tế tư bản, ngâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử kinh tế thế giới công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 962 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 569 12 0 -
2 trang 512 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
52 trang 414 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 296 0 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 289 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 287 0 0 -
293 trang 287 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 282 0 0