Giáo trình Tâm lí học đại cương (Dùng cho sinh viên hệ từ xa và hệ vừa học vừa làm): Phần 2
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 Giáo trình Tâm lí học đại cương (Dùng cho sinh viên hệ từ xa và hệ vừa học vừa làm) gồm nội dung các chương: Tình cảm và ý chí, nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lí học đại cương (Dùng cho sinh viên hệ từ xa và hệ vừa học vừa làm): Phần 2 Chương 5: TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI. TÌNH CẢM Trong khi phản ánh thế giới khách quan, con người không chỉ nhận thức thế giới đó màcòn tỏ thái độ của mình đối với nó nữa. Xem những bức tranh đẹp, nghe những bản nhạc haychúng ta không chỉ tri giác (nhìn, nghe...) chúng mà còn có những rung động, những rạorực, những xao xuyến kèm theo nữa. Những hiện tượng tâm lí biểu thị thái độ của conngười đối với những cái mà họ thận thức được, hoặc tìm ra được gọi là xúc cảm và tình cảmcủa con người. Đời sống tình cảm của con người rất phong phú và phức tạp, được thể hiệndưới nhiều hình thức, ở nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ các quátrình và hoạt động tâm lí khác của con người. Nó đóng vai trò động lực của tâm lí con người.1. Định nghĩa về tình cảm Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật,hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan với nhu cầu vàđộng cơ cửa con người. Như vậy, tình cảm là một dạng phản ánh tâm lí mới - phản ánh cảm xúc. Sự phản ánhcảm xúc, ngoài những đặc điểm giống với sự phản ánh nhận thức - đều là sự phản ánh hiệnthực khách quan, đều mang tính chủ thể và có bản chất xã hội - lịch sử, lại mang những đặcđiểm khác căn bản với sự phản ánh nhận thức. - Thứ nhất:Xét về đối tượng phản ánh thì quá trình nhận thức phản ánh bản thân sự vậthiện tượng trong hiện thực khách quan; còn tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật,hiện tượng gắn với nhu cầu, động cơ của con người. - Thứ hai: Xét về phạm vi phản ánh. Bất cứ sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan tác động vào các giác quan của tađều được phản ánh (nhận thức) với những mức độ sáng tỏ, đầy đủ, chính xác khác nhau. Nhưng tình cảm chỉ tỏ thái độ bằng sự rung cảm với những sự vật hiện tượng mà cóliên quan với sự thoả mãn hay không thoả mãn gắn với nhu cầu, động cơ của con người. - Thứ ba: Xét về phương thức phản ánh thì nhận thức phản ánh hiện thực khách quandưới hình thức những hình ảnh (cảm giác, tri giác; những biểu tượng, trí nhớ, tưởng tượng),những khái niệm (tư duy); còn tình cảm phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức nhữngrung động, những trải nghiệm. - Thứ tư: Mức độ thể hiện tính chủ thể trong tình cảm cao hơn, đậm màu sắc cá nhânhơn so với nhận thức. - Thứ năm: Tình cảm so với nhận thức khó hình thành, hình thành lâu dài, phức tạp hơnvà được diễn ra theo những quy luật khác với quá trình nhận thức. Từ sự khác nhau đó chúng ta chú ý trong khi đề ra những con đường, những biện phápxây dựng, giáo dục tình cảm đúng cho học sinh, tránh sử dụng những biện pháp hình thành trithức vào việc hình thành tình cảm. Dạy khoa học tự nhiên, ta có thể dùng định lí, dùng côngthức. Nhưng xây dựng con người, xây dựng tình cảm không thể theo công thức được. Để có một tình cảm nào đó như: tình yêu Tổ quốc, quê hương, tình bạn, tình gia đình...phải có và được biểu hiện qua những xúc cảm đồng loại. Nói như thế có nghĩa tình cảm đượchình thành và biểu hiện qua xúc cảm. Xúc cảm và tình cảm đều biểu thị thái độ của con ngườiđối với thế giới, nhưng xúc cảm và tình cảm cũng có những điểm khác nhau. Tình cảm xúc Cảm- Chỉ có ở con người - Có cả ở Con người và động vật- Là một thuộc tính tâm lí - Là một quá trình tâm lí- Có tính chất xác định và ổn định - Có tính chất nhất thời, phụ thuộc vào- Thường hay ở trạng thái tiềm tàng tình huống đa dạng - Luôn luôn ở trạng thái hiện thực- Xuất hiện sau - Xuất hiện trước- Thực hiện chức năng xã hội (giúp conngười định hướng và thích nghi với xã - Thực hiện chức năng sinh vật (giúp cơhội với tư cách một nhân cách). thể định hướng và thích ứng với môi trường bên ngoài với tư cách một cá thể).- Gắn liền với phản xạ có điều kiện vớiđộng hình thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai. - Gắn liền với phản xạ không điều kiện, với bản năng. Tuy khác nhau, nhưng xúc cảm và tình cảm có quan hệ mật thiết với nhau: Tình cảmđược hình thành từ những xúc cảm đồng loại (do sự tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quáthoá các cảm xúc đó mà thành) và được thể hiện qua các cảm xúc. Nói cách khác, xúc cảm làcơ sở, là phương tiện biểu hiện của tình cảm; ngược lại, tình cảm có ảnh hưởng trở lại, chiphối các cảm xúc của con người.2. Đặc điểm tình cảm Tình cảm với tư cách là một đặc trưng của tâm lí người, có những đặc điểm sau đây:a. Tính nhận thức Tình cảm được phát triển trên cơ sở những xúc cảm trong sự tác động qua lại với lí trí,trong mối quan hệ người - người. Tính nhận t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lí học đại cương (Dùng cho sinh viên hệ từ xa và hệ vừa học vừa làm): Phần 2 Chương 5: TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍI. TÌNH CẢM Trong khi phản ánh thế giới khách quan, con người không chỉ nhận thức thế giới đó màcòn tỏ thái độ của mình đối với nó nữa. Xem những bức tranh đẹp, nghe những bản nhạc haychúng ta không chỉ tri giác (nhìn, nghe...) chúng mà còn có những rung động, những rạorực, những xao xuyến kèm theo nữa. Những hiện tượng tâm lí biểu thị thái độ của conngười đối với những cái mà họ thận thức được, hoặc tìm ra được gọi là xúc cảm và tình cảmcủa con người. Đời sống tình cảm của con người rất phong phú và phức tạp, được thể hiệndưới nhiều hình thức, ở nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ các quátrình và hoạt động tâm lí khác của con người. Nó đóng vai trò động lực của tâm lí con người.1. Định nghĩa về tình cảm Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật,hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan với nhu cầu vàđộng cơ cửa con người. Như vậy, tình cảm là một dạng phản ánh tâm lí mới - phản ánh cảm xúc. Sự phản ánhcảm xúc, ngoài những đặc điểm giống với sự phản ánh nhận thức - đều là sự phản ánh hiệnthực khách quan, đều mang tính chủ thể và có bản chất xã hội - lịch sử, lại mang những đặcđiểm khác căn bản với sự phản ánh nhận thức. - Thứ nhất:Xét về đối tượng phản ánh thì quá trình nhận thức phản ánh bản thân sự vậthiện tượng trong hiện thực khách quan; còn tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật,hiện tượng gắn với nhu cầu, động cơ của con người. - Thứ hai: Xét về phạm vi phản ánh. Bất cứ sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan tác động vào các giác quan của tađều được phản ánh (nhận thức) với những mức độ sáng tỏ, đầy đủ, chính xác khác nhau. Nhưng tình cảm chỉ tỏ thái độ bằng sự rung cảm với những sự vật hiện tượng mà cóliên quan với sự thoả mãn hay không thoả mãn gắn với nhu cầu, động cơ của con người. - Thứ ba: Xét về phương thức phản ánh thì nhận thức phản ánh hiện thực khách quandưới hình thức những hình ảnh (cảm giác, tri giác; những biểu tượng, trí nhớ, tưởng tượng),những khái niệm (tư duy); còn tình cảm phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức nhữngrung động, những trải nghiệm. - Thứ tư: Mức độ thể hiện tính chủ thể trong tình cảm cao hơn, đậm màu sắc cá nhânhơn so với nhận thức. - Thứ năm: Tình cảm so với nhận thức khó hình thành, hình thành lâu dài, phức tạp hơnvà được diễn ra theo những quy luật khác với quá trình nhận thức. Từ sự khác nhau đó chúng ta chú ý trong khi đề ra những con đường, những biện phápxây dựng, giáo dục tình cảm đúng cho học sinh, tránh sử dụng những biện pháp hình thành trithức vào việc hình thành tình cảm. Dạy khoa học tự nhiên, ta có thể dùng định lí, dùng côngthức. Nhưng xây dựng con người, xây dựng tình cảm không thể theo công thức được. Để có một tình cảm nào đó như: tình yêu Tổ quốc, quê hương, tình bạn, tình gia đình...phải có và được biểu hiện qua những xúc cảm đồng loại. Nói như thế có nghĩa tình cảm đượchình thành và biểu hiện qua xúc cảm. Xúc cảm và tình cảm đều biểu thị thái độ của con ngườiđối với thế giới, nhưng xúc cảm và tình cảm cũng có những điểm khác nhau. Tình cảm xúc Cảm- Chỉ có ở con người - Có cả ở Con người và động vật- Là một thuộc tính tâm lí - Là một quá trình tâm lí- Có tính chất xác định và ổn định - Có tính chất nhất thời, phụ thuộc vào- Thường hay ở trạng thái tiềm tàng tình huống đa dạng - Luôn luôn ở trạng thái hiện thực- Xuất hiện sau - Xuất hiện trước- Thực hiện chức năng xã hội (giúp conngười định hướng và thích nghi với xã - Thực hiện chức năng sinh vật (giúp cơhội với tư cách một nhân cách). thể định hướng và thích ứng với môi trường bên ngoài với tư cách một cá thể).- Gắn liền với phản xạ có điều kiện vớiđộng hình thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai. - Gắn liền với phản xạ không điều kiện, với bản năng. Tuy khác nhau, nhưng xúc cảm và tình cảm có quan hệ mật thiết với nhau: Tình cảmđược hình thành từ những xúc cảm đồng loại (do sự tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quáthoá các cảm xúc đó mà thành) và được thể hiện qua các cảm xúc. Nói cách khác, xúc cảm làcơ sở, là phương tiện biểu hiện của tình cảm; ngược lại, tình cảm có ảnh hưởng trở lại, chiphối các cảm xúc của con người.2. Đặc điểm tình cảm Tình cảm với tư cách là một đặc trưng của tâm lí người, có những đặc điểm sau đây:a. Tính nhận thức Tình cảm được phát triển trên cơ sở những xúc cảm trong sự tác động qua lại với lí trí,trong mối quan hệ người - người. Tính nhận t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lí học Tâm lý học đại cương Tình cảm Ý chí Sự hình thành nhân cách Phát triển nhân cáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1384 25 0 -
3 trang 417 13 0
-
2 trang 388 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 299 1 0 -
66 trang 250 1 0
-
5 trang 231 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Tâm lý học đại cương (Đề số 01)
11 trang 160 0 0 -
89 trang 157 0 0
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 145 0 0 -
59 trang 116 1 0