![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
giáo trình tâm lý học đại cương - nguyễn xuân thức
Số trang: 426
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
giáo trình "tâm lý học đại cương" được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập của sinh viên các nhóm ngành thuộc các trường Đại học khác nhau. nội dung giáo trình gồm 6 chương, mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức đã được trình bày trong này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo trình tâm lý học đại cương - nguyễn xuân thức GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Dùng cho các trường Đại học Sư phạm) Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kiến thức Tâm lí học cần thiết chomọi lĩnh vực của đời sống xã hội và được giảng dạytrong các trường đại học thuộc các nhóm ngành, nghềkhác nhau. Môn Tâm lí học đại cương là môn họcchung nhất cung cấp những kiến thức cơ bản nhậndạng khoa học tâm lí và là tri thức nền tảng để tiếp thucác kiến thức tâm lí học chuyên sâu và tâm lí học liênngành. Môn Tâm lí học đại cương là môn học cơ bảntrong chương trình đào tạo đại cương ở các trường đạihọc và cao đẳng. Giáo trình Tâm lí học đại cương được bộ mônTâm lí học đại cương - Khoa Tâm lí giáo dục biênsoạn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập củasinh viên các nhóm ngành thuộc các trường đại họckhác nhau. Giáo trình Tâm học đại cương khi được biênsoạn đã có sự tiếp thu kế thừa và lựa chọn các tri thứccủa những tài liệu trước đó và được sắp xếp lại ở mộtsố đơn vị tri thức tâm lí học cho phù hợp, khi giảng dạytránh sự trùng lặp về tri thức giữa các phần. Nội dung giáo trình Tâm học đại cương gồmsáu chương, được phân công biên soạn như sau:Chương thứ nhất Tâm lí học là một khoa học. GS.TSNguyễn Quang Uẩn và TS Nguyễn Xuân Thức. Chương thứ hai Hoạt động. giao tiếp và sựhình thành phát triển tâm lí. PGS.TS Trần Quốc Thành. Chương thứ ba: Sự hình thành và phát triểntâm lí. GS.TS Nguyễn Quang Uẩn và TS Nguyễn XuânThức. Chương thứ tư Hoạt động nhận thức. TSNguyễn Kim Quý, TS Nguyễn Thị Huệ, ThS NguyễnĐức Sơn. Chương thứ 5. Tình cảm và ý chí. PGS.TSHoàng Anh và PGS.TS Lê Thị Bừng. Chương thứ 6. Nhân cách và sự hình thành,phát triển nhân cách. PGS.TS Nguyễn Thạc và TS VũKim Thanh. Bộ môn Tâm lí học đại cương đã cố gắngnhiều trong việc biên soạn với mong muốn giáo trìnhsẽ là tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên, học viên.nghiên cứu sinh và cán bộ giảng dạy trong các trườngđại học. Khi biên soạn không tránh khỏi những khiếmkhuyết nhất định, mong nhận được các ý kiến đónggóp để giúp cuốn giáo trình tiếp tục được hoàn thiện. Bộ môn Tâm lí học dại cương Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Chương 2: HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀN H, PHÁT TRIỂN TÂM LÍ Chương 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC Chương 4: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Chương 5: TÍN H CẢM VÀ Ý CHÍ Chương 6: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH Created by AM Word2CHM Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌCGIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Từ khi loài người sinh ra, trên Trái Đất xuấthiện một hiện tượng hoàn toàn mới mẻ - hiện tượngtâm lí người mà nền văn minh cổ đại gọi là linh hồn.Khoa học nghiên cứu hiện tượng này là tâm lí học. Từ những tư tưởng đầu tiên sơ khai về hiệntượng tâm lí, tâm lí học đã hình thành, phát triển khôngngừng và ngày càng giữ một vị trí quan trọng trongnhóm các khoa học về con người. Đây là một khoa họccó ý nghĩa to lớn trong việc phát huy nhân tố con ngườitrong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌC II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ IV. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÂM LÍ HỌC TRONG CUỘC SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG CÂU HỎI ÔN TẬP Created by AM Word2CHM I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌCGIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG à Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển tâm líhọc1.1. Những tư tưởng tâm lí học thời cổ đại Loài người ra đời trên Trái Đất này mới đượckhoảng 10 vạn năm - con người trí khôn có một cuộcsống có lí trí, tuy buổi đầu còn rất sơ khai, mông muội. Trong các di chỉ của người nguyên thuỷ,người ta thấy những bằng cứ chứng tỏ đã có quanniệm về cuộc sống của hồn, phách sau cái chết củathể xác. Trong các bản văn tự đầu tiên từ thời cổ đại,trong các kinh ở ấn Độ đã có những nhận xét về tínhchất của hồn, đã có những ý tưởng tiền khoa học vềtâm lí. - Khổng Tử (551 - 479 TCN) nói đến chữtâm của con người là nhân, trí, dũng, về sau học tròcủa Khổng Tử nêu thành nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. - Nhà hiền triết Hi Lạp cổ đại là Xôcrát (469 -399 TCN) đã tuyên bố câu châm ngôn nổi tiếng Hãytự biết mình. Đây là một định hướng có giá trị to lớncho tâm lí học: con người có thể và cần phải tự hiểubiết mình, tự nhận thức, tự ý thức về cái ta. Người đầu tiên hbn về tâm hồn là Arixtốt (384- 322 TCN). ông là một trong những người có quanđiểm duy vật về tâm hồn con người. Arixtốt cho rằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo trình tâm lý học đại cương - nguyễn xuân thức GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Dùng cho các trường Đại học Sư phạm) Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kiến thức Tâm lí học cần thiết chomọi lĩnh vực của đời sống xã hội và được giảng dạytrong các trường đại học thuộc các nhóm ngành, nghềkhác nhau. Môn Tâm lí học đại cương là môn họcchung nhất cung cấp những kiến thức cơ bản nhậndạng khoa học tâm lí và là tri thức nền tảng để tiếp thucác kiến thức tâm lí học chuyên sâu và tâm lí học liênngành. Môn Tâm lí học đại cương là môn học cơ bảntrong chương trình đào tạo đại cương ở các trường đạihọc và cao đẳng. Giáo trình Tâm lí học đại cương được bộ mônTâm lí học đại cương - Khoa Tâm lí giáo dục biênsoạn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập củasinh viên các nhóm ngành thuộc các trường đại họckhác nhau. Giáo trình Tâm học đại cương khi được biênsoạn đã có sự tiếp thu kế thừa và lựa chọn các tri thứccủa những tài liệu trước đó và được sắp xếp lại ở mộtsố đơn vị tri thức tâm lí học cho phù hợp, khi giảng dạytránh sự trùng lặp về tri thức giữa các phần. Nội dung giáo trình Tâm học đại cương gồmsáu chương, được phân công biên soạn như sau:Chương thứ nhất Tâm lí học là một khoa học. GS.TSNguyễn Quang Uẩn và TS Nguyễn Xuân Thức. Chương thứ hai Hoạt động. giao tiếp và sựhình thành phát triển tâm lí. PGS.TS Trần Quốc Thành. Chương thứ ba: Sự hình thành và phát triểntâm lí. GS.TS Nguyễn Quang Uẩn và TS Nguyễn XuânThức. Chương thứ tư Hoạt động nhận thức. TSNguyễn Kim Quý, TS Nguyễn Thị Huệ, ThS NguyễnĐức Sơn. Chương thứ 5. Tình cảm và ý chí. PGS.TSHoàng Anh và PGS.TS Lê Thị Bừng. Chương thứ 6. Nhân cách và sự hình thành,phát triển nhân cách. PGS.TS Nguyễn Thạc và TS VũKim Thanh. Bộ môn Tâm lí học đại cương đã cố gắngnhiều trong việc biên soạn với mong muốn giáo trìnhsẽ là tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên, học viên.nghiên cứu sinh và cán bộ giảng dạy trong các trườngđại học. Khi biên soạn không tránh khỏi những khiếmkhuyết nhất định, mong nhận được các ý kiến đónggóp để giúp cuốn giáo trình tiếp tục được hoàn thiện. Bộ môn Tâm lí học dại cương Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Chương 2: HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀN H, PHÁT TRIỂN TÂM LÍ Chương 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC Chương 4: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Chương 5: TÍN H CẢM VÀ Ý CHÍ Chương 6: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH Created by AM Word2CHM Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌCGIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Từ khi loài người sinh ra, trên Trái Đất xuấthiện một hiện tượng hoàn toàn mới mẻ - hiện tượngtâm lí người mà nền văn minh cổ đại gọi là linh hồn.Khoa học nghiên cứu hiện tượng này là tâm lí học. Từ những tư tưởng đầu tiên sơ khai về hiệntượng tâm lí, tâm lí học đã hình thành, phát triển khôngngừng và ngày càng giữ một vị trí quan trọng trongnhóm các khoa học về con người. Đây là một khoa họccó ý nghĩa to lớn trong việc phát huy nhân tố con ngườitrong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌC II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ IV. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÂM LÍ HỌC TRONG CUỘC SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG CÂU HỎI ÔN TẬP Created by AM Word2CHM I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌCGIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG à Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển tâm líhọc1.1. Những tư tưởng tâm lí học thời cổ đại Loài người ra đời trên Trái Đất này mới đượckhoảng 10 vạn năm - con người trí khôn có một cuộcsống có lí trí, tuy buổi đầu còn rất sơ khai, mông muội. Trong các di chỉ của người nguyên thuỷ,người ta thấy những bằng cứ chứng tỏ đã có quanniệm về cuộc sống của hồn, phách sau cái chết củathể xác. Trong các bản văn tự đầu tiên từ thời cổ đại,trong các kinh ở ấn Độ đã có những nhận xét về tínhchất của hồn, đã có những ý tưởng tiền khoa học vềtâm lí. - Khổng Tử (551 - 479 TCN) nói đến chữtâm của con người là nhân, trí, dũng, về sau học tròcủa Khổng Tử nêu thành nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. - Nhà hiền triết Hi Lạp cổ đại là Xôcrát (469 -399 TCN) đã tuyên bố câu châm ngôn nổi tiếng Hãytự biết mình. Đây là một định hướng có giá trị to lớncho tâm lí học: con người có thể và cần phải tự hiểubiết mình, tự nhận thức, tự ý thức về cái ta. Người đầu tiên hbn về tâm hồn là Arixtốt (384- 322 TCN). ông là một trong những người có quanđiểm duy vật về tâm hồn con người. Arixtốt cho rằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học hành vi Tâm lý học nhân cách Tâm lý học đại cương Tâm lý học xã hội Tâm lý học giáo dục Tâm lý học giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1416 25 0 -
3 trang 430 13 0
-
2 trang 396 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 308 1 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 273 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 250 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
45 trang 234 1 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 194 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 2 - Nguyễn Thị Tứ
93 trang 194 4 0