Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.96 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌCMục tiêu học tập 1. Trình bày được khái niệm cơ bản của tâm lý. 2. Trình bày được bản chất của các hiện tượng tâm lý . 3. Trình bày được các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong tâm lý họcI. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ1 Bản chất của hiện tượng tâm lý Trong đời sống hàng ngày chữ “tâm lý” dùng ở đây mới có thể mới được hiểu theo nghĩa hẹp, để chỉ thái độ, cách cư sử của con nguời. Để hiểu chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌCMục tiêu học tập1. Trình bày được khái niệm cơ bản của tâm lý.2. Trình bày được bản chất của các hiện tượng tâm lý .3. Trình bày được các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong tâm lý họcI. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ1 Bản chất của hiện tượng tâm lý Trong đời sống hàng ngày chữ “tâm lý” dùng ở đây mới có thể mới được hiểutheo nghĩa hẹp, để chỉ thái độ, cách cư sử của con nguời. Để hiểu chính xác và khoa họctâm lý là gì, từng hiện tượng tâm lý nẩy sinh và phát triển ra sao, vận hành theo quy luậtnào…, loài người đã phải trải qua một thời gian dài nghiên cứu, thử nghiệm; đã phảichứng kiến biét bao cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các khuynh hương khác nhau. Tóm lại tâm lý con người là sự phản ánh chủ quan thế giới khách quan, có cơ sởtự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nẩy sinh bằng hoạt động sốngcủa từng người và gắn bó với các quan hệ xã hội lịch sử.1.1 Tâm lý là bản chất của vật chất cao cấp Chủ nghĩa duy tâm cổ đại cho rằng, hiện tượng tâm lý là bản chất siêu hình đặcbiệt của sinh vật và được gọi là linh hồn. Theo nhà triết học duy tâm cổ đại Hy lạp làPlaton (427-347 trước công nguyên ), linh hồn là siêu hình và độc lập với thể xác; conngười sống được là nhờ linh hồn liên hệ với thể xác. Khi con người sống, linh hồn lànguyên nhân sinh ra quá trình sống của cơ thể và nó truyền đạt tất cả các hiện tượng tâmlý vốn có của con người. Các nhà duy tâm khách quan, như G. Berkeley ( 1685 – 1753)cho rằng, thế giới ý niệm ra vạn vật, sinh ra thế giới vật chất. Còn các nhà duy tâm chủquan cho rằng, vốn dĩ có thế giới vật chất, những vật chất cụ thể là do cảm giác của conngười mà có. Thuyết linh hồn của Platon ở phương tây, thuyết tâm của đạo khổngphương đông đều tuyệt đối hóa thuộc tính tinh thần của tâm lý, hoàn toàn tách biệt tâm lýkhỏi vật chất. Những người theo trường phái “nhị nguyên luận” như Decarte ( 1596 - 1650), đãdùng khái niệm phản xạ để giải thích các hoạt độngcủa cơ bắp đơn giản của động vật, củacon người và cho rằng những hoạt động chủ định, có ý thức của con người và là do linhhồn điều khiển. Theo J.Lock tâm lý con người là những kinh nghiệm. Kinh nghiệm bênngoài do tác động bên ngoài vào giác quan mà có; kinh nghiệm bên trong được sinh ra từ“ ý thức bên trong”, tự nó hoạt động, chỉ tự nó mới biết được nó. Quan niệm nhi nguyênlà sự biến dạng của chủ nghiã duy tâm. Đối lập với quan điểm của chủ nghiã duy tâm là chủ nghĩa duy vật. Theo họ,trong vũ trụ bao la chỉ có vật chất là tồn tại mãi mãi và luôn luôn biến đổi, với những tínhchất muôn hình muôn vẻ. Tâm lý không tồn tại ngoài vật chất.Quan điểm duy vật thô sơ cho rằng tâm lý là một thứ vật hoặc do các vật chất khác sinhra như lửa, nước, không khí...Démocrit: Não là chỗ trú ngụ của linh hồn, là trung tâm hoạt động của tâm thần.Aristot (384-322 trước CN): Cảm giác do tác động của vật vào giác quan gây ra, tinhthần là chức năng của thân thể, thị giác là chức năng của mắt.Các nhà duy vật Trung Quốc đã từng dùng thuyết ngũ hành để giải thích nguồn gốc của vật chất (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ).Tuân Tử ( 315-230 trước CN) cho rằng: Thân thế con người sinh ra tinh thần và cái tốt,cái xấu ... đều nằm trong thân thế con người. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng tâm lý là biểu hiện của vậtchất, là sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất có tổ chức cao là bộ não của con người.Sự phát triển của tâm lý luôn gắn với sự phát triển của hệ thống thần kinh. Thế giới vật chất vận động và biến đổi không ngừng từ vô cơ thành thể hữu cơ,từ hữu cơ thành sự sống . Sự phát triển đó liên tục, ngày càng phức tạp, hoàn chỉnh dầnvà cuối cùng thành sự phản ảnh thế giới khách quan của những sinh vật có hệ thống thầnkinh , có não bộ. Mặt khác, sự phản ánh của sinh vật với thế giới xung quanh cũng ngàycàng phát triển và hoàn thiện. Những sinh vật đầu tiên có bản tính kích thích, biến đổi đểthích nghi với mọi hoàn cảnh, nhờ đó cảm giác phát triển, đó chính là sự bắt đầu củaphản ảnh tâm lý. Những phản ảnh ban đầu mang tính chung chung, đơn giản, sau đó pháttriển dần thành những cảm giác chuyên biệt ( thị giác, thính giác , xúc giác…). Nhữngsinh vật càng tiến hóa, hoạt động càng phức tạp thì phản ánh tâm lý của chúng càngphong phú và hoàn thiện, với những hình thức như: tưởng tượng, tư duy, xúc cảm, tìnhcảm…Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở người.1.2 Tâm lý có bản chất là phản xạ Hệ thần kinh động vật hoạt động theo cơ chế phản xạ. Những phản xạ này baogồm các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.Phản xạ có điều kiện là cơ chế hoạtđộng của hệ thần kinh cao cấp, của vỏ não. Hoạt động của hệ thần kinh gắn liền với hoạtđộng nội tiết của cơ thể và vỏ não là bản chất thực tế bản chất tâm lý.Vì vậy, tất cả cáchiện tượng tâm lý đều mang tính chất phản xạ. Các p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌCMục tiêu học tập1. Trình bày được khái niệm cơ bản của tâm lý.2. Trình bày được bản chất của các hiện tượng tâm lý .3. Trình bày được các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong tâm lý họcI. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ1 Bản chất của hiện tượng tâm lý Trong đời sống hàng ngày chữ “tâm lý” dùng ở đây mới có thể mới được hiểutheo nghĩa hẹp, để chỉ thái độ, cách cư sử của con nguời. Để hiểu chính xác và khoa họctâm lý là gì, từng hiện tượng tâm lý nẩy sinh và phát triển ra sao, vận hành theo quy luậtnào…, loài người đã phải trải qua một thời gian dài nghiên cứu, thử nghiệm; đã phảichứng kiến biét bao cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các khuynh hương khác nhau. Tóm lại tâm lý con người là sự phản ánh chủ quan thế giới khách quan, có cơ sởtự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nẩy sinh bằng hoạt động sốngcủa từng người và gắn bó với các quan hệ xã hội lịch sử.1.1 Tâm lý là bản chất của vật chất cao cấp Chủ nghĩa duy tâm cổ đại cho rằng, hiện tượng tâm lý là bản chất siêu hình đặcbiệt của sinh vật và được gọi là linh hồn. Theo nhà triết học duy tâm cổ đại Hy lạp làPlaton (427-347 trước công nguyên ), linh hồn là siêu hình và độc lập với thể xác; conngười sống được là nhờ linh hồn liên hệ với thể xác. Khi con người sống, linh hồn lànguyên nhân sinh ra quá trình sống của cơ thể và nó truyền đạt tất cả các hiện tượng tâmlý vốn có của con người. Các nhà duy tâm khách quan, như G. Berkeley ( 1685 – 1753)cho rằng, thế giới ý niệm ra vạn vật, sinh ra thế giới vật chất. Còn các nhà duy tâm chủquan cho rằng, vốn dĩ có thế giới vật chất, những vật chất cụ thể là do cảm giác của conngười mà có. Thuyết linh hồn của Platon ở phương tây, thuyết tâm của đạo khổngphương đông đều tuyệt đối hóa thuộc tính tinh thần của tâm lý, hoàn toàn tách biệt tâm lýkhỏi vật chất. Những người theo trường phái “nhị nguyên luận” như Decarte ( 1596 - 1650), đãdùng khái niệm phản xạ để giải thích các hoạt độngcủa cơ bắp đơn giản của động vật, củacon người và cho rằng những hoạt động chủ định, có ý thức của con người và là do linhhồn điều khiển. Theo J.Lock tâm lý con người là những kinh nghiệm. Kinh nghiệm bênngoài do tác động bên ngoài vào giác quan mà có; kinh nghiệm bên trong được sinh ra từ“ ý thức bên trong”, tự nó hoạt động, chỉ tự nó mới biết được nó. Quan niệm nhi nguyênlà sự biến dạng của chủ nghiã duy tâm. Đối lập với quan điểm của chủ nghiã duy tâm là chủ nghĩa duy vật. Theo họ,trong vũ trụ bao la chỉ có vật chất là tồn tại mãi mãi và luôn luôn biến đổi, với những tínhchất muôn hình muôn vẻ. Tâm lý không tồn tại ngoài vật chất.Quan điểm duy vật thô sơ cho rằng tâm lý là một thứ vật hoặc do các vật chất khác sinhra như lửa, nước, không khí...Démocrit: Não là chỗ trú ngụ của linh hồn, là trung tâm hoạt động của tâm thần.Aristot (384-322 trước CN): Cảm giác do tác động của vật vào giác quan gây ra, tinhthần là chức năng của thân thể, thị giác là chức năng của mắt.Các nhà duy vật Trung Quốc đã từng dùng thuyết ngũ hành để giải thích nguồn gốc của vật chất (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ).Tuân Tử ( 315-230 trước CN) cho rằng: Thân thế con người sinh ra tinh thần và cái tốt,cái xấu ... đều nằm trong thân thế con người. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng tâm lý là biểu hiện của vậtchất, là sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất có tổ chức cao là bộ não của con người.Sự phát triển của tâm lý luôn gắn với sự phát triển của hệ thống thần kinh. Thế giới vật chất vận động và biến đổi không ngừng từ vô cơ thành thể hữu cơ,từ hữu cơ thành sự sống . Sự phát triển đó liên tục, ngày càng phức tạp, hoàn chỉnh dầnvà cuối cùng thành sự phản ảnh thế giới khách quan của những sinh vật có hệ thống thầnkinh , có não bộ. Mặt khác, sự phản ánh của sinh vật với thế giới xung quanh cũng ngàycàng phát triển và hoàn thiện. Những sinh vật đầu tiên có bản tính kích thích, biến đổi đểthích nghi với mọi hoàn cảnh, nhờ đó cảm giác phát triển, đó chính là sự bắt đầu củaphản ảnh tâm lý. Những phản ảnh ban đầu mang tính chung chung, đơn giản, sau đó pháttriển dần thành những cảm giác chuyên biệt ( thị giác, thính giác , xúc giác…). Nhữngsinh vật càng tiến hóa, hoạt động càng phức tạp thì phản ánh tâm lý của chúng càngphong phú và hoàn thiện, với những hình thức như: tưởng tượng, tư duy, xúc cảm, tìnhcảm…Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở người.1.2 Tâm lý có bản chất là phản xạ Hệ thần kinh động vật hoạt động theo cơ chế phản xạ. Những phản xạ này baogồm các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.Phản xạ có điều kiện là cơ chế hoạtđộng của hệ thần kinh cao cấp, của vỏ não. Hoạt động của hệ thần kinh gắn liền với hoạtđộng nội tiết của cơ thể và vỏ não là bản chất thực tế bản chất tâm lý.Vì vậy, tất cả cáchiện tượng tâm lý đều mang tính chất phản xạ. Các p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học giáo trình tâm lý học quá trình nhận thức tâm lý học ý thức tâm lý đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 187 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 180 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 172 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 157 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 156 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 152 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
133 trang 151 0 0