Giáo trình Thể dục cơ bản: Phần 1 - Phan Thế Nguyên
Số trang: 149
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.97 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Thể dục cơ bản: Phần 1" trình bày những nội dung chính sau đây: Vị trí môn Thể dục trong hệ thống Giáo dục thể dục thể thao; Thể dục phát triển chung; Phòng ngừa chấn thương trong tập luyện môn Thể dục; Thực hành các bài tập đội hình - đội ngũ;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thể dục cơ bản: Phần 1 - Phan Thế Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ه £آ ﻫﺦ(ءTRƯỜNG CAO ^ N ٥ Sư PHẠM THE Dục TW2 GỈÁO TRÌNH THỂ DỤC cơ BẢN ٠ NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC thê’ thao - 2- 5ﻫﺮﺀ BO GIAO DyC VA DAO TAOTRL/C؛NG CAO DANG SlJ PHAM THE DUC TW2 GIAO TRlNH THE DUC CO BAN ❁ NHA XUAT BAN THE DUC THE THAO - 2005 -Biên soạn: Giảng viên Phan Thế Nguyên Thạc sĩ Lê Thị Thanh Thủy Giảng viên Trần Thị Thu LỜI MỞ Đ Ầ U Thể dục là một môn học chính được giảng dạytrong các trường Đại học và Cao đẳng chuyênnghiệp, nhằm góp phần đào tạo giáo viên giáo dụcthể chất. Môn thể dục gồm nhiều học phần khácnhau như: Thể dục nhào lộn, thể dục nghệ thuật, thế’dục cơ bản, thể dục thực dụng, thế’ dục nhịp điệu, thểdục đồng diễn... trong đó thể dục cơ bản là một họcphần nền tảng không chỉ trong thề dục nói riêng màcả trong tập luyện các môn thề’ thao nói chung. Hiện nay giáo trình thế’ dục cơ bản dùng đếgiảng dạy trong các trường đại học và cao đẳng chưacó hoặc chưa đầy đủ. Vì vậy, đế tạo điều kiện thuậnlợi cho sinh viên theo học ngành Giáo dục thế chất.Bộ môn Thề dục đã tiến hành nghiên cứu để biênsoạn giáo trình thề dục cơ bản nhằm phục vụ chonhu cầu học tập của sinh viên. Thế’ dục cơ bản là những bài tập gồm hoạtđộng của các bộ phận cơ thế với tốc độ, biên độ,phương hướng và sự dùng sức khác nhau, bao gồm: 1. Các bài tập đội hình đội ngũ. 2. Các bài tập phát triển chung. 3. Các bài tập thực dụng. 4. Các bài tập treo và chống đơn giản. 5. Các bài tập nhảy (đơn giản và vượt chưởngngại). 6. Các bài tập nhào• lộn đơn giản. Thể duc cơ ضnhằm làm cho cơ thể pháttriển toàn diện, tăng cường sức khoe, hình thành kỹnăng, kỹ xảo vận động, phát triển tố chất thể lực vànâng cao năng lực làm việc. Thông qua luyện tập thề’ dục cơ bản, ا؛ﻰأآلtập ﻳ؛biết điều khiển hoạt động của mình trong không gianvà thời gian, biết thay đổi mức độ dùng sức và có khảnăng phối hợp nhiều vận động khác nhau. Khả năngghi nhó và tư duy về hoạt động vận động được pháttriển, đồng thời cùng có tác dụng tới trạng thái tâm lýngười tập. Nó còn là một trong những biện pháp quantrọng để rèn luyện và phát triển các tô chất thể lực vàlà bước quá độ tiến tói hoạt động thế tha©. Đề phù hợp với thực tế và mục tiêu đào tạocua nhà trường, việc biên soạn giáo trình học phần thề dục cơ bản dược chia làm hai phần và bôn chương cụ thề như sau: PHẦN LÝ THUYẾT Chương I: Lý luận chung < Vị trí cúa thể dục tr©ng hệ thông giáo dục ٠thề dục thề thao: © Nhiệm vụ và nội dung của thể dục. ® Phân loại và phương pháp giảng dạy Chương II: Lý luận cụ thể « Thể dục phát triển chung và phương pháp :٠giang dạy. * Các bước giảng dạy các bài tập phát triển •؛chung và đội hình đội ngũ < ?hòng ngừa chân thương trong giảng dạy và ٠tập luyện thể dục. PHẦN THựC HÀNH Chương III: Đội hình đội ngũ - Biến đổi đội hình tĩnh. - Biến đổi đội hình động. ChươngTV: Thể dục phát triển chung -Các tư th ế cơ bản - Bài tập minh họa các tư thế cơ س - Các bài tập phát triển chung tay không vàkết hợp với dụng cụ : Gậy, vòng. CÁC TÁC GIẢ PHẦN I: LÝ THUYẾT BÀI 1 VỊ TRÍ CỦA MÔN THỂ DỤC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC THỂ DỤC THỂ THAO.I. VỊ TRÍ - Ý NGHĨA CỦA MÔN THỂ Dực1. Vị trí của môn th ể dục Thể dục là một nội dung giáo dục Cộng sản chủnghĩa, là phương tiện rất có hiệu quả đế rèn luyện conngười toàn diện. Trong giáo dục thể dục thế thao, thếdục là một nội dung chủ yếu nhất, có tác dụng nhất vàlà phương tiện cơ bản nhất góp phần vào việc rènluyện con người mới, có đầy đủ khả năng tham giatích cực vào sự nghiệp xây dựng xã hội mới và bảo vệvững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay quan điểm của nhiều người cothể dục là những động tác tay không như: thế dục VỄsinh, thể dục giữa giờ, thể dục sản xuất, hay một vàđộng tác trên các dụng cụ như: Xà đơn, xà kểp, nhả]ngựa... Như vậy là chưa toàn diện và chưa hiểu đíinịbản chất của thế’ dục. Vậy th ể dục là gì? Theo một số công trìnhnghiên cứu khoa học đã xác định: Thể dục là một hệthông các bài tập được chọn lọc, với những phươngpháp tập luyện khoa học nhằm phát triển toàn diệncơ thể, hình thành những kỹ năng vận động, củng cốvà nâng cao sức khôe cho người tập. Những bài tậpthể dục có sự tác động tích cực đến việc rèn ỉuyện ýchí, phẩm chất đạo dức cho người tập h ết sức to lớn.Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, thểdục thể thao cũng đồng thời phát triển theo và tíchlũy được nhiều kinhnghiệm quý báu trên ỉ Vònscác lĩnh vực: Hìnhthức, nội dung vàphương pháp.8 Có thể quy tụ thành 4 phương tiện riêng biệtnhư sau: Thể dục - Trò chơi ֊ Thể thao và Du lịch. Tuy chúng khác nhau về sự thực hiện vàphương pháp rèn luyện kỹ năng vận động, nhưnggiữa chúng lại có những mặt thông nhất, hỗ trợ vàbổ sung cho nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ giáodục thể dục, thể thao. Trong đó môn thể dục đóngvai trò quan trọng trong việc phát triển thể lực toàndiện và hoàn thiện chức năng các hệ vận dộng cơbản của con người. Thể dục là một môn riêng biệt, đồng thời cũnglà phương tiện của hệ thống giáo .dục thể dục thếthao. Thể dục phát sinh từ cuộc sống và càng ngàycàng được khoa học hóa về nội dung, phương pháp đểtrở lại phục vụ đắc lực cho nhu cầu của cuộc sông.2. Ý nghĩa của m ôn thể dục 2.1 Thể dục có khả n ăng p h á t triển vhoàn thiện th ể hình Tính chất đa dạng, phong phú của các bài tậpthể dục góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ phát triểncon người một cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thể dục cơ bản: Phần 1 - Phan Thế Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ه £آ ﻫﺦ(ءTRƯỜNG CAO ^ N ٥ Sư PHẠM THE Dục TW2 GỈÁO TRÌNH THỂ DỤC cơ BẢN ٠ NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC thê’ thao - 2- 5ﻫﺮﺀ BO GIAO DyC VA DAO TAOTRL/C؛NG CAO DANG SlJ PHAM THE DUC TW2 GIAO TRlNH THE DUC CO BAN ❁ NHA XUAT BAN THE DUC THE THAO - 2005 -Biên soạn: Giảng viên Phan Thế Nguyên Thạc sĩ Lê Thị Thanh Thủy Giảng viên Trần Thị Thu LỜI MỞ Đ Ầ U Thể dục là một môn học chính được giảng dạytrong các trường Đại học và Cao đẳng chuyênnghiệp, nhằm góp phần đào tạo giáo viên giáo dụcthể chất. Môn thể dục gồm nhiều học phần khácnhau như: Thể dục nhào lộn, thể dục nghệ thuật, thế’dục cơ bản, thể dục thực dụng, thế’ dục nhịp điệu, thểdục đồng diễn... trong đó thể dục cơ bản là một họcphần nền tảng không chỉ trong thề dục nói riêng màcả trong tập luyện các môn thề’ thao nói chung. Hiện nay giáo trình thế’ dục cơ bản dùng đếgiảng dạy trong các trường đại học và cao đẳng chưacó hoặc chưa đầy đủ. Vì vậy, đế tạo điều kiện thuậnlợi cho sinh viên theo học ngành Giáo dục thế chất.Bộ môn Thề dục đã tiến hành nghiên cứu để biênsoạn giáo trình thề dục cơ bản nhằm phục vụ chonhu cầu học tập của sinh viên. Thế’ dục cơ bản là những bài tập gồm hoạtđộng của các bộ phận cơ thế với tốc độ, biên độ,phương hướng và sự dùng sức khác nhau, bao gồm: 1. Các bài tập đội hình đội ngũ. 2. Các bài tập phát triển chung. 3. Các bài tập thực dụng. 4. Các bài tập treo và chống đơn giản. 5. Các bài tập nhảy (đơn giản và vượt chưởngngại). 6. Các bài tập nhào• lộn đơn giản. Thể duc cơ ضnhằm làm cho cơ thể pháttriển toàn diện, tăng cường sức khoe, hình thành kỹnăng, kỹ xảo vận động, phát triển tố chất thể lực vànâng cao năng lực làm việc. Thông qua luyện tập thề’ dục cơ bản, ا؛ﻰأآلtập ﻳ؛biết điều khiển hoạt động của mình trong không gianvà thời gian, biết thay đổi mức độ dùng sức và có khảnăng phối hợp nhiều vận động khác nhau. Khả năngghi nhó và tư duy về hoạt động vận động được pháttriển, đồng thời cùng có tác dụng tới trạng thái tâm lýngười tập. Nó còn là một trong những biện pháp quantrọng để rèn luyện và phát triển các tô chất thể lực vàlà bước quá độ tiến tói hoạt động thế tha©. Đề phù hợp với thực tế và mục tiêu đào tạocua nhà trường, việc biên soạn giáo trình học phần thề dục cơ bản dược chia làm hai phần và bôn chương cụ thề như sau: PHẦN LÝ THUYẾT Chương I: Lý luận chung < Vị trí cúa thể dục tr©ng hệ thông giáo dục ٠thề dục thề thao: © Nhiệm vụ và nội dung của thể dục. ® Phân loại và phương pháp giảng dạy Chương II: Lý luận cụ thể « Thể dục phát triển chung và phương pháp :٠giang dạy. * Các bước giảng dạy các bài tập phát triển •؛chung và đội hình đội ngũ < ?hòng ngừa chân thương trong giảng dạy và ٠tập luyện thể dục. PHẦN THựC HÀNH Chương III: Đội hình đội ngũ - Biến đổi đội hình tĩnh. - Biến đổi đội hình động. ChươngTV: Thể dục phát triển chung -Các tư th ế cơ bản - Bài tập minh họa các tư thế cơ س - Các bài tập phát triển chung tay không vàkết hợp với dụng cụ : Gậy, vòng. CÁC TÁC GIẢ PHẦN I: LÝ THUYẾT BÀI 1 VỊ TRÍ CỦA MÔN THỂ DỤC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC THỂ DỤC THỂ THAO.I. VỊ TRÍ - Ý NGHĨA CỦA MÔN THỂ Dực1. Vị trí của môn th ể dục Thể dục là một nội dung giáo dục Cộng sản chủnghĩa, là phương tiện rất có hiệu quả đế rèn luyện conngười toàn diện. Trong giáo dục thể dục thế thao, thếdục là một nội dung chủ yếu nhất, có tác dụng nhất vàlà phương tiện cơ bản nhất góp phần vào việc rènluyện con người mới, có đầy đủ khả năng tham giatích cực vào sự nghiệp xây dựng xã hội mới và bảo vệvững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay quan điểm của nhiều người cothể dục là những động tác tay không như: thế dục VỄsinh, thể dục giữa giờ, thể dục sản xuất, hay một vàđộng tác trên các dụng cụ như: Xà đơn, xà kểp, nhả]ngựa... Như vậy là chưa toàn diện và chưa hiểu đíinịbản chất của thế’ dục. Vậy th ể dục là gì? Theo một số công trìnhnghiên cứu khoa học đã xác định: Thể dục là một hệthông các bài tập được chọn lọc, với những phươngpháp tập luyện khoa học nhằm phát triển toàn diệncơ thể, hình thành những kỹ năng vận động, củng cốvà nâng cao sức khôe cho người tập. Những bài tậpthể dục có sự tác động tích cực đến việc rèn ỉuyện ýchí, phẩm chất đạo dức cho người tập h ết sức to lớn.Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, thểdục thể thao cũng đồng thời phát triển theo và tíchlũy được nhiều kinhnghiệm quý báu trên ỉ Vònscác lĩnh vực: Hìnhthức, nội dung vàphương pháp.8 Có thể quy tụ thành 4 phương tiện riêng biệtnhư sau: Thể dục - Trò chơi ֊ Thể thao và Du lịch. Tuy chúng khác nhau về sự thực hiện vàphương pháp rèn luyện kỹ năng vận động, nhưnggiữa chúng lại có những mặt thông nhất, hỗ trợ vàbổ sung cho nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ giáodục thể dục, thể thao. Trong đó môn thể dục đóngvai trò quan trọng trong việc phát triển thể lực toàndiện và hoàn thiện chức năng các hệ vận dộng cơbản của con người. Thể dục là một môn riêng biệt, đồng thời cũnglà phương tiện của hệ thống giáo .dục thể dục thếthao. Thể dục phát sinh từ cuộc sống và càng ngàycàng được khoa học hóa về nội dung, phương pháp đểtrở lại phục vụ đắc lực cho nhu cầu của cuộc sông.2. Ý nghĩa của m ôn thể dục 2.1 Thể dục có khả n ăng p h á t triển vhoàn thiện th ể hình Tính chất đa dạng, phong phú của các bài tậpthể dục góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ phát triểncon người một cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thể dục cơ bản Thể dục cơ bản Phan Thế Nguyên Giáo dục thể dục thể thao Thể dục phát triển chung Phòng ngừa chấn thương trong tập luyện Bài tập đội hình - đội ngũGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Toán, TS. Nguyễn Sĩ Hà
95 trang 53 0 0 -
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
65 trang 34 0 0 -
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
42 trang 33 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Giáo dục thế chất (Trình độ trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
98 trang 33 0 0 -
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ trung cấp): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
35 trang 32 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
92 trang 28 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ: Cao đẳng) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
194 trang 23 0 0