Danh mục

Giáo trình Thí nghiệm điện tử công suất - Đoàn Hòa Minh

Số trang: 103      Loại file: doc      Dung lượng: 3.20 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (103 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Thí nghiệm điện tử công suất gồm 9 bài học: Khảo sát linh kiện điện tử công suất cơ bản, mô phỏng linh kiện điện tử công suất cơ bản, chỉnh lưu một pha có điều khiển, lập trình mô phỏng mạch chỉnh lưu bằng Matlab, mô phỏng mạch chỉnh lưu một pha có điều khiển bằng Psim, ổn áp một chiều và các bài học khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thí nghiệm điện tử công suất - Đoàn Hòa Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN HỆ THỐNG MÁY TÍNH & TRUYỀN THÔNG GIÁO TRÌNHTHÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT BIÊN SOẠN: ĐOÀN HÒA MINH 1 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên: ĐOÀN HÒA MINH Sinh năm: 1956 Cơ quan công tác: Bộ môn: Hệ thống máy tính và truyền thông (HTMT&TT) (Đã giảng dạy trên 15 năm ở bộ môn Viễn thông & Tự động hóa, chuyển sang bộ môn HTMT&TT từ 2008) Khoa: Công nghệ thông tin và truyền thông. Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ email để liên hệ: dhminh@cit.ctu.edu.vn2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH  Giáo trình có dùng để tham khảo ở những ngành: Kỹ thuật Điện, Điện tử, Tự động hóa của các trường đại học kỹ thuật.  Từ khóa: Linh kiện công suất, chỉnh lưu, ổn áp một chiều, điều khiển công suất, biến tần gián tiếp, biến tần trực tiếp, lập trình mô phỏng, MATLAB, PSIM, mạch tạo xung kích.  Yêu cầu kiến thức trước khi học về môn này: đã học lý thuyết về Điện tử công suất.  Chưa xuất bản 2 CHÚ Ý AN TOÀN ĐIỆN Tất cả các mạch thí nghiệm đều sử dụng trực tiếp nguồn điện xoay chiều 220V. Dođó khi thực tập sinh viên phải luôn cảnh giác giữ an toàn về người lẫn thiết bị thínghiệm. Để bảo đảm an toàn sinh viên phải tuyệt đối chấp hành các qui định sau đây: 1. Không được chạm vào mạch điện khi đã mở nguồn cấp điện. 2. Khi mắc điện xong, phải báo cáo cho cán bộ hướng dẫn kiểm tra, có sự đồng ý của cán bộ hướng dẫn mới được mở nguồn cấp điện. 3. Khi đo điện áp, dòng điện hoặc xem dạng sóng cần phải: − Sử dụng đúng giai đo. − Đặt que đo đúng chỗ, đúng cực. − Khi xem dạng sóng ở những điểm có điện thế cao phải dùng bộ điện cực (probe) có giảm áp. 4. Sắp xếp thiết bị và dây dẫn điện ngăn nắp, gọn gàng, thao tác chính xác, tập trung làm bài, không đùa giỡn. 5. Không được di dời các thiết bị thí nghiệm từ bài này sang bài khác. 6. Khi thực tập xong phải tắt điện, sắp xếp gọn gàng các thiết bị trước khi ra về. Sinh viên sẽ chịu trách nhiệm về các sự cố và bồi thường thiết bị hư hỏng nếukhông chấp hành đúng các qui định trên. 3 MỤC LỤCTHÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ ............................................................................................................ 2 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ .................................................................................................... 2 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH ............................................. 2CHÚ Ý AN TOÀN ĐIỆN ............................................................................................................... 3MỤC LỤC ....................................................................................................................................... 4LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................ 7BÀI 1: KHẢO SÁT LINH KIỆN CÔNG SUẤT CƠ BẢN ............................................................ 8 1.1. MỤC ĐÍCH .......................................................................................................................... 8 1.2. KIẾN THỨC NỀN ............................................................................................................... 8 1.2.1. BJT công suất: ............................................................................................................... 8 a) Tải đặt ở chân E .............................................................................................................. 8 b) Đặt tải ở chân C .............................................................................................................. 9 c) Điều khiển gián tiếp ........................................................................................................ 9 1.2.2. MOSFET công suất:.................................................................................................... 10 1.2.3. SCR ............................................................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều: