Danh mục

Giáo trinh : Thí nghiệm hóa phân tích part 3

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 460.10 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả làm tròn là 54,1 (giữ lại 1 chữ số thập phân) Đối với các phép tính nhân và chia: giữ lại ở kết quả cuối cùng một số chữ số có nghĩa bằng đúng số chữ số có nghĩa của thừa số có số chữ số có nghĩa ít nhất. Ví dụ: 1,2 x 3,145 = 3,774 thì ghi kết quả là 3,8 (giữ lại 2 số có nghĩa). 1,55.0,246  0,00496 (giữ lại 3 số có nghĩa) 76,845 Giá trị của sai số của kết quả phân tích (S hay ) cũng phải được làm tròn và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trinh : Thí nghiệm hóa phân tích part 3 Kết quả làm tròn là 54,1 (giữ lại 1 chữ số thập phân) Đối với các phép tính nhân và chia: giữ lại ở kết quả cuối cùng một số chữ số có nghĩa- bằng đúng số chữ số có nghĩa của thừa số có số chữ số có nghĩa ít nhất. Ví d ụ : 1,2 x 3,145 = 3,774 thì ghi kết quả là 3,8 (giữ lại 2 số có nghĩa). 1,55.0,246  0,00496 (giữ lại 3 số có nghĩa) 76,845 Giá trị của sai số của kết quả phân tích (S hay ) cũng phải được làm tròn và ghi với- cùng số chữ số ở phần thập phân như của kết quả đo. VD  = 0,68  0,03 (dù trước đó đã tính được sai số là 0,025). Đối với các phép đo được trên máy thì giá trị đo được coi là các số liệu đo trực tiếp và- vẫn được áp dụng các quy tắc trên.II.4. Cách pha các dung dịch chuẩnII.4.1. Chất gốcDung dịch chuẩn, dung dịch gốc là dung dịch cơ bản trong phân tích thể tích, khi chuẩnđộ dựa vào nó để xác định hàm lượng các chất trong chất phân tích. Việc pha chế mộtdung dịch có nồng độ chính xác cần phải tuân theo những quy tắc đặc biệt về tính chínhxác và cẩn thận nghiêm ngặt khi làm việc. Cách thông thường để pha chế dung dịchchuẩn là từ chất gốc. Các chất gốc cần thỏa mãn các yêu cầu sau: Phải có độ tinh khiết cao (tinh khiết phân tích – tkpt).- Thành phần hóa học của chất tồn tại trong thực tế phải ứng đúng với công thức đã- dùng để tính toán lượng phải cân. Các chất gốc phải bền vững, không hút ẩm, không tác dụng với không khí, không chảy- khi cân, khi pha thành dung dịch nồng độ của nó phải không đổi theo thời gian. Phân tử lượng của chất gốc càng lớn càng tốt vì như thế sẽ làm giảm được sai số khi- cân.Để thuận lợi hơn khi pha chế các dung dịch chuẩn trên thị trường có bán sẵn một số loạihóa chất thông dụng được chứa trong ống thủy tinh hay ống chất dẻo gọi là “fixanal” hay“ống chuẩn”. Trên mỗi ống chuẩn nhà sản xuất ghi rõ dung tích cần pha để thu đượcnồng độ xác định. Ống chuẩn bằng thuỷ tinhVí dụ: ống chuẩn đựng H2SO4 trên đó có ghi “0,1N” có nghĩa khi pha vào bình định mứcloại 1000ml sẽ thu được dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,1N (trong hình trên, các điểm 1và 2 trên hình vẽ là các điểm phải chọc thủng bằng đũa thủy tinh để chuyển dung dịchbên trong ống chuẩn bằng thuỷ tinh vào bình định mức. Nếu là ống chuẩn bằng chất dẻothì đơn giản chỉ việc cắt một đầu ống rồi trút bỏ dung dịch trong ống vào bình định mức). GV: Võ Hồng Thi 19II.4.2. Pha dung dịch loãng từ dung dịch đặc Khi nồng độ được biểu thị bằng nồng độ M, N- C1.V1 = C2.V2 V2 = V1 + Vn C1, C2: nồng độ của dung dịch đặc và dung dịch loãng của chất cần pha. V1, V2: thể tích của dung dịch đặc và dung dịch loãng. Vn: thể tích nước cần phải thêm vào V1 ml dung dịch nồng độ C1 để được V2 ml dung dịch nồng độ C2. Khi nồng độ được biểu thị bằng nồng độ %- C 2 .d 2 .V2 C1.d1.V1 = C2.d2.V2  V1 = C1 .d1 C1, C2; d1, d2; V1, V2: nồng độ %, tỷ trọng và thể tích dung dịch đặc và dung dịch loãng cần pha. Quy tắc đường chéo pha dung dịch- Ví dụ: Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% và nước cất để được dung dịch H2SO4 30%? Như vậy nếu trộn 30 gam dung dịch H2SO4 96% với 66 gam nước ta sẽ có dung dịch H2SO4 30%. Câu hỏi cuối buổi:1. Phân biệt các loại nồng độ và mối quan hệ giữa chúng.2. Phân biệt các khái niệm: mol, khối lượng mol, nồng độ mol, đương lượng, khối lượng đương lượng, nồng độ đương lượng.3. Tính hệ số đương lượng n và khối lượng đương lượng Đ của các chất (in nghiêng và gạch chân) trong các phản ứng sau:  PbSO4  + HNO3 a) Pb(NO3)2 + H2SO4  b) Fe2(SO4)3 + Zn FeSO4 + ZnSO4  c) KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 MnSO4 + Fe2(SO4)3  d) H3PO4 + NH3 (NH4)2HPO44. Kết quả của 4 phép chuẩn độ độc lập như sau: CHCl (mol/l): 1,02 ; 1,04 ; 1,01 ; 1,06 ; 1,02 Tính giá trị trung bình và đánh giá đơn giản sai số của kết quả thu được.5. Biểu diễn các kết quả sau (viết đúng các chữ số có nghĩa): GV: Võ Hồng Thi 20 1,972.0,00541 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: