Giáo trình Thị trường kỳ hạn
Số trang: 30
Loại file: docx
Dung lượng: 1,007.03 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình gồm các nội dung chính: Khái niệm thị trường kỳ hạn và giao sau, sự hình thành và phát triển thị trường kỳ hạn và giao sau, cấu trúc thị trường kỳ hạn và giao sau, cơ chế giao dịch giao sau, các loại chi phí giao dịch,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thị trường kỳ hạn ̣ LUC MUC ̣Taì liêu ̣ tham khao ̉ 1. Khái niệm thị trường kỳ hạn và giao sau 1.1. Thị trường kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận giữa hai bên, người mua và người bán,trong đó yêu cầu giao một hàng hóa tại một thời điểm trong tương lai với giá cảđã đồng ý ngày hôm nay. Ví dụ: • Tiền thuê căn hộ là một chuỗi các hợp đồng kỳ hạn: Việc sử dụngcăn hộ tháng này là một giao dịch giao ngay, nhưng thỏa thuận sử dụng căn hộtrong những tháng tiếp theo với mức giá đã xác định hôm nay là một hợp đ ồng kỳhạn. • Việc đặt mua báo dài hạn cũng là một ví dụ về hợp đồng kỳ hạn vìtrong đó không những đã chốt lại mức giá cho ngày hôm nay (giao dịch giao ngay)mà còn cho những ngày sau đó trong tương lai (giao dịch kỳ hạn). • Việc đặt giao bánh pizza cũng là một hợp đồng kỳ hạn (mặc dù cácthỏa thuận chỉ vừa thực hiện trước đó vài chục phút). • Giả sử Mr. X muốn mua một ngôi nhà trong vòng 1 năm tới, đồngthời Mr. Y sở hữu một căn nhà và anh ta muốn bán trong cùng thời gian đó. Y thoảthuận bán ngôi nhà của Y cho X sau 1 năm nữa với giá là $104.000, hợp đ ồng nàylà một hợp đồng kì hạn. Vì X là người mua nên X mong muốn giá sẽ tăng trongtương lai, ngược lại, Y muốn giá giảm. Cuối năm, giả sử giá thị trường của ngôinhà lúc đó là $110.000, trong khi Y có nghĩa vụ phải bán nhà cho X với giá$104.000 theo như cam kết trong hợp đồng nên có thể coi như Y đã lỗ $6.000, cònX lãi $6.000 (vì X có thể mua nhà của Y với giá $104.000 và bán ngay trên th ịtrường với giá $110.000. Nhìn chung nếu không tính đến các nhân tố khác thì giá kì hạn bao giờ cũnglớn hơn giá giao ngay, vì nó bao gồm cả lãi suất. Tiếp tục ví dụ trên, giả sử giábán hiện nay của ngôi nhà là $100.000, thì Y có thể bán ngay để đem gửi ngân hàngđể hưởng lãi suất 4%/năm. Sau 1 năm Y sẽ có số tiền $104.000 mà không phảichịu chút rủi ro nào. Trong khi đó nếu X muốn mua ngay ngôi nhà anh ta s ẽ đ ếnvay ngân hàng số tiền $100.000, và cũng phải trả lãi 4%/năm. Còn ngược lại nếukí hợp đồng mua kì hạn anh ta sẽ không phải trả lãi nên X cũng s ẵn sàng b ỏ ra$104.000 để mua ngôi nhà trong vòng 1 năm nữa. Đó là lý do vì sao giá kì hạn đượcthống nhất ở $104.000 chứ không phải là $100.000. 1.2. Thị trường giao sau Hợp đồng giao sau là một cam kết pháp lý của các bên về việc mua hoặcbán một lượng hàng hóa vào một thời điểm trong tương lai thông qua Sở giao dịchvà các cơ quan trung gian ở một giá được định trước. Hợp đồng giao sau là một hợp đồng kỳ hạn đã được tiêu chuẩn hóa,chúng được điều chỉnh theo thị trường hằng ngày trong đó khoản lỗ của một bênđược chi trả cho bên còn lại. (Thị trường này chưa có ở Việt Nam) Ví dụ: Công ty A bán cho công ty B 100.000 thùng dầu giao tháng 5/2007theo một hợp đồng tương lai với giá $65/thùng. Đến tháng 5/2007, giá dầu lên$85/thùng thì hoặc là A sẽ phải giao cho B 100.000 thùng dầu với giá $65 hoặc Asẽ không phải giao dầu mà thanh toán cho B là 20x100.000 = 2tr USD. Phân loại (theo thời điểm thanh lý hợp đồng) - HĐGS được thanh lý sau khi giao hàng: Đây là loại hợp đồng tồn tại mộtsự giao hàng thực sự theo như thời điểm giao hàng đã thoả thuận trong hợp đồng.Trong trường hợp này, về bản chất thì HĐGS tương tự như hợp đồng kỳ hạn(Forward). - HĐGS được thanh lý trước ngày giao hàng ghi trong hợp đ ồng: Đây làloại hợp đồng không có sự giao hàng trên thực tế xảy ra, các bên chấm dứt sự ràngbuộc của mình đối với phía bên kia bằng nghiệp vụ thanh toán bù trừ, nghĩa là cácbên mua hoặc bán lại chính loại hàng hóa đó ngược với vị thế mà mình đã có (vịthế mua hoặc bán trước đây). Đây là dạng phổ biến, nhờ đó mà tồn tại thị trườnggiao sau. 2. Sự hình thành và phát triển thị trường kỳ hạn và giao sau Vào những thời kỳ đầu của giao thương, như trong các phiên chợ thờiTrung cổ - các nhà buôn thường thỏa thuận giao nhận hàng hóa với một mức giáấn định trước. Vài thế kỷ sau đó, các thị trường giao ngay hàng hóa có tổ chức bắt đ ầuphát triển ở các thành phố, chủ yếu của Châu Âu và Nhật. Mặc dù vậy, đánh dấu sự ra đời của một thị trường giao sau hiện đại là sựkiện thành lập Hội đồng thương mại Chicago (CBOT) vào năm 1848. 2.1. Thị trường kỳ hạn Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường kỳ hạn nằm trong lịch sửhình thành và phát triển của thị trường tài chính phái sinh. - Bắt nguồn từ các thị trường ngoại hối (thị trường liên ngân hàng – Interbank market). - Phát triển nhanh chóng nhờ vào sự thả nổi của các đồng tiền mạnh vào đầu thập niên 1970. - Thập niên 1980, đã chứng kiến bước nhảy ngoạn mục của các công cụ tài chính phái sinh – động lực chính của những tăng trưởng trên thị tr ường này là các giao dịch hoań đổi Swap. Tại Vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thị trường kỳ hạn ̣ LUC MUC ̣Taì liêu ̣ tham khao ̉ 1. Khái niệm thị trường kỳ hạn và giao sau 1.1. Thị trường kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận giữa hai bên, người mua và người bán,trong đó yêu cầu giao một hàng hóa tại một thời điểm trong tương lai với giá cảđã đồng ý ngày hôm nay. Ví dụ: • Tiền thuê căn hộ là một chuỗi các hợp đồng kỳ hạn: Việc sử dụngcăn hộ tháng này là một giao dịch giao ngay, nhưng thỏa thuận sử dụng căn hộtrong những tháng tiếp theo với mức giá đã xác định hôm nay là một hợp đ ồng kỳhạn. • Việc đặt mua báo dài hạn cũng là một ví dụ về hợp đồng kỳ hạn vìtrong đó không những đã chốt lại mức giá cho ngày hôm nay (giao dịch giao ngay)mà còn cho những ngày sau đó trong tương lai (giao dịch kỳ hạn). • Việc đặt giao bánh pizza cũng là một hợp đồng kỳ hạn (mặc dù cácthỏa thuận chỉ vừa thực hiện trước đó vài chục phút). • Giả sử Mr. X muốn mua một ngôi nhà trong vòng 1 năm tới, đồngthời Mr. Y sở hữu một căn nhà và anh ta muốn bán trong cùng thời gian đó. Y thoảthuận bán ngôi nhà của Y cho X sau 1 năm nữa với giá là $104.000, hợp đ ồng nàylà một hợp đồng kì hạn. Vì X là người mua nên X mong muốn giá sẽ tăng trongtương lai, ngược lại, Y muốn giá giảm. Cuối năm, giả sử giá thị trường của ngôinhà lúc đó là $110.000, trong khi Y có nghĩa vụ phải bán nhà cho X với giá$104.000 theo như cam kết trong hợp đồng nên có thể coi như Y đã lỗ $6.000, cònX lãi $6.000 (vì X có thể mua nhà của Y với giá $104.000 và bán ngay trên th ịtrường với giá $110.000. Nhìn chung nếu không tính đến các nhân tố khác thì giá kì hạn bao giờ cũnglớn hơn giá giao ngay, vì nó bao gồm cả lãi suất. Tiếp tục ví dụ trên, giả sử giábán hiện nay của ngôi nhà là $100.000, thì Y có thể bán ngay để đem gửi ngân hàngđể hưởng lãi suất 4%/năm. Sau 1 năm Y sẽ có số tiền $104.000 mà không phảichịu chút rủi ro nào. Trong khi đó nếu X muốn mua ngay ngôi nhà anh ta s ẽ đ ếnvay ngân hàng số tiền $100.000, và cũng phải trả lãi 4%/năm. Còn ngược lại nếukí hợp đồng mua kì hạn anh ta sẽ không phải trả lãi nên X cũng s ẵn sàng b ỏ ra$104.000 để mua ngôi nhà trong vòng 1 năm nữa. Đó là lý do vì sao giá kì hạn đượcthống nhất ở $104.000 chứ không phải là $100.000. 1.2. Thị trường giao sau Hợp đồng giao sau là một cam kết pháp lý của các bên về việc mua hoặcbán một lượng hàng hóa vào một thời điểm trong tương lai thông qua Sở giao dịchvà các cơ quan trung gian ở một giá được định trước. Hợp đồng giao sau là một hợp đồng kỳ hạn đã được tiêu chuẩn hóa,chúng được điều chỉnh theo thị trường hằng ngày trong đó khoản lỗ của một bênđược chi trả cho bên còn lại. (Thị trường này chưa có ở Việt Nam) Ví dụ: Công ty A bán cho công ty B 100.000 thùng dầu giao tháng 5/2007theo một hợp đồng tương lai với giá $65/thùng. Đến tháng 5/2007, giá dầu lên$85/thùng thì hoặc là A sẽ phải giao cho B 100.000 thùng dầu với giá $65 hoặc Asẽ không phải giao dầu mà thanh toán cho B là 20x100.000 = 2tr USD. Phân loại (theo thời điểm thanh lý hợp đồng) - HĐGS được thanh lý sau khi giao hàng: Đây là loại hợp đồng tồn tại mộtsự giao hàng thực sự theo như thời điểm giao hàng đã thoả thuận trong hợp đồng.Trong trường hợp này, về bản chất thì HĐGS tương tự như hợp đồng kỳ hạn(Forward). - HĐGS được thanh lý trước ngày giao hàng ghi trong hợp đ ồng: Đây làloại hợp đồng không có sự giao hàng trên thực tế xảy ra, các bên chấm dứt sự ràngbuộc của mình đối với phía bên kia bằng nghiệp vụ thanh toán bù trừ, nghĩa là cácbên mua hoặc bán lại chính loại hàng hóa đó ngược với vị thế mà mình đã có (vịthế mua hoặc bán trước đây). Đây là dạng phổ biến, nhờ đó mà tồn tại thị trườnggiao sau. 2. Sự hình thành và phát triển thị trường kỳ hạn và giao sau Vào những thời kỳ đầu của giao thương, như trong các phiên chợ thờiTrung cổ - các nhà buôn thường thỏa thuận giao nhận hàng hóa với một mức giáấn định trước. Vài thế kỷ sau đó, các thị trường giao ngay hàng hóa có tổ chức bắt đ ầuphát triển ở các thành phố, chủ yếu của Châu Âu và Nhật. Mặc dù vậy, đánh dấu sự ra đời của một thị trường giao sau hiện đại là sựkiện thành lập Hội đồng thương mại Chicago (CBOT) vào năm 1848. 2.1. Thị trường kỳ hạn Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường kỳ hạn nằm trong lịch sửhình thành và phát triển của thị trường tài chính phái sinh. - Bắt nguồn từ các thị trường ngoại hối (thị trường liên ngân hàng – Interbank market). - Phát triển nhanh chóng nhờ vào sự thả nổi của các đồng tiền mạnh vào đầu thập niên 1970. - Thập niên 1980, đã chứng kiến bước nhảy ngoạn mục của các công cụ tài chính phái sinh – động lực chính của những tăng trưởng trên thị tr ường này là các giao dịch hoań đổi Swap. Tại Vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thị trường kỳ hạn Bảo lãnh tín dụng Vay vốn ngân hàng Thanh toán quốc tế Thị trường kỳ hạn Thị trường giao sau Kinh tế thị trường Hợp đồng kỳ hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 478 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 295 5 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 244 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0