Danh mục

Giáo trình thiên văn học đại cương 3

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo trình thiên văn học đại cương 3, khoa học xã hội, - ko xu dung - văn học việt nam phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thiên văn học đại cương 3 D B’ T H’ H i M’ M N B Hình 80 Nhật thực xảy ra khi Mặt trời, Mặt trăng chuyển động quanh tiết điểm N và góc địatâm MDT = 88’,7 Theo lượng giác cầu, xét tam giác vuông NMT, ta có: tgMT tg887 sin MN = ⇒ sin MN = tg i tg5 o 09 MN = 16o5 Vậy khi Mặt trời chuyển động xung quanh tiết điểm N, ở trong khoảng cung MM’ =2MN = 33o, có thể xảy ra nhật thực. Mặt trời đi trên cung này hết 34 ngày. Trong thời giannày có ít nhất 1 lần không trăng, nhiều nhất 2 lần (vì tháng giao hội có 29, 53 ngày). Nhưvậy quanh 1 tiết điểm có ít nhất một nhật thực, nhiều nhất là 2 lần. Quanh 2 tiết điểm (tức 1năm) sẽ có ít nhất 2 nhật thực, nhiều nhất 4 nhật thực. - Thực ra số nhật thực tối đa trong năm có thể lên đến 5 vì hiện tượng tiết điểm di độngtrên Hoàng đạo ngược chiều với chuyển động của Trái đất. Do đó năm tiết điểm (tứckhoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp Mặt trời đi qua một tiết điểm nhất định) ngắn hơnnăm thường cỡ 20 ngày. Năm tiết điểm = 346,62 ngày Như vậy trong một năm thường (dài hơn năm tiết điểm) có thể có 5 nhật thực. Lần nhậtthực đầu vào tháng giêng, lần 2 vào kỳ không trăng của tuần trăng tiếp theo. Lần 3 sau 6tuần trăng. Lần 4 xảy ra vào tuần trăng tiếp theo, lần 5 xảy ra sau kỳ đầu 12 tuần trăng. D b) Nguyệt thực: B’ Nguyệt thực xảy ra do Mặttrăng bị Trái đất che, hay Mặt Ttrăng đi vào bóng tối của Trái Hđất. Trên hình 81 góc địa tâm i H’giữa Mặt trăng và bóng tối 0 của O NTrái đất là TDO. Hình 81 Do bóng tối Trái đất có bán kính tiết diện khoảng 41’ nên TDO = 41’ + 15’,5 = 56’,5(15’,5 = baùn kính goùc ρ cuûa Maët traêng) Xét ∆ cầu vuông NOT có : tgTO tg565 sin NO = = tg i tg5 o 09 NO = 10o6 Quanh N có cung OO’ = 21o2. Khi Mặt trăng đi vào cung này sẽ có nguyệt thực. Thờigian đi hết cung này cỡ 22 ngày. Trong thời gian này chỉ có thể có tối đa một kỳ xung đối(vì tháng giao hội 29,53 ngày). Vậy chỉ có thể có 1 nguyệt thực. Trong một năm (2 tiếtđiểm N, N’) có thể có tối đa 3 nguyệt thực và tối thiểu là không có nguyệt thực nào. Tóm lại trong một năm dương lịch có thể có tối đa 7 nhật - nguyệt thực (5 nhật + 2nguyệt hoặc 4 nhật + 3 nguyệt) và tối thiểu là 2 nhật thực. 3. Mô tả hiện tượng. a) Nhật thực: Tùy theo vị trí quan sát trên Trái đất, tùy vị trí của Mặt trăng, Mặt trời trên quĩ đạo vàtùy thời điểm trong quá trình nhật thực ta sẽ quan sát được nhật thực một cách khác nhau. + Nhật thực toàn phần và nhật thực hình khuyên. Do quĩ đạo chuyển động của Mặt trời, Mặt trăng đều là elip nên khoảng cách từ Tráiđất đến Mặt trời (và từ Trái đất đến Mặt trăng) có lúc gần, lúc xa. Do đó bán kính góc Mặttrăng trong quá trình nhật thực có lúc lớn hơn bán kính góc Mặt trời, có lúc bé hơn. Ví dụ : Nhật thực khi Mặt trăng ở cận điểm ρ = 16’8 (cách Trái đất : 363.300km) Trái đất ở viễn điểm ρ = 15’8 (cách Mặt trời 152.106km) Khi đó trăng che khuất được toàn bộ Mặt trời (ρ > ρ ). Ta có được Nhật thực toànphần thường vào tháng 7, 8. Vậy điều kiện có nhật thực toàn phần là : ρ ≥ ρ Nếu ρ < ρ thì Mặt trăng không che hết hoàn toàn Mặt trời. Khi đó ở pha toànphần tại trung tâm nhật thực ta thấy Mặt trời không hoàn toàn bị che khuất mà còn 1 vòngsáng Mặt trời quanh đĩa Mặt trăng. Nhật thực này là Nhật thực hình khuyên. Nó thường xảyra khi Mặt trăng ở xa Trái đất nên chóp bóng tối của Mặt trăng không chạm vào bề mặtTrái đất. Ví dụ: Nhật thực khi Mặt trăng ở viễn điểm ρ = 14’,7 (cách Trái đất:405.500km), Trái đất ở cận điểm ρ = 16’,3 (cách Mặt trời: 147.106km) (thường xảy ra vàocuối tháng 1).Hình 82 a. Nhaät thöïc toaøn phaàn b. Nhaät thöïc hình khuyeân Hình 83 + Địa điểm quan sát: Đối với những nơi khác ...

Tài liệu được xem nhiều: