Giáo trình thiết bị thu phát 1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.02 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình thiết bị thu phát 1, kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thiết bị thu phát 1 1 CHƯƠNG 1 Các khái niệm cơ bản của hệ thống ĐIệN Tử THÔNG TIN (thiết bị thu phát)1.1 Các thành phần của hệ thống thiết bị thu phát1.1.1 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ THU PHÁT Trong hệ thống thu phát, thông tin được truyền từ nơi này đến nơi khác bằng thiếtbị điện tử thông qua môi tr ường truyền. Sơ đồ khối cơ bản của hệ thống được biểu diễnnhư hình 1.1: Tín hiệu vào: Tín hiệu ra Môi trường Máy phát Máy thu truyền Tx Rx âm thanh, dữ liệu, hình ảnh Nhiễu Nhiễu Nhiễu Hình 1.1 Sơ đồ khối của hệ thống thiết bị thu phát+ Máy phát: Tập hợp các linh kiện và mạch điện tử được thiết kế để biến đổi tin tứcthành tín hiệu phù hợp với môi trường truyền.+ Môi trường truyền: Phương tiện để truyền thông tin, có thể là dây dẫn (gọi là hữutuyến như cáp đồng trục, cáp sợi quang) hoặc là khoảng không gian từ nơi phát đến nơithu (gọi là vô tuyến, như trong thông tin vi ba số, thông tin vệ tinh)+ Máy thu: Tập hợp các linh kiện và mạch điện tử được thiết kế để nhận tín hiệu từmôi trường truyền, xử lý và khôi phục lại tín hiệu ban đầu.+ Nhiễu: Tín hiệu ngẫu nhiên không momg muốn, xen lẫn vào tín hiệu hữu ích, làm saidạng tín hiệu ban đầu. Nhiễu có thể xuất hiện trong cả 3 quá trình phát, truyền dẫn vàthu. Do đó việc triệt nhiễu là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm trong hệ thốngthiết bị thu phát nhằm nâng cao chất lượng tín hiệu truyền dẫn. 21.1.2 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY PHÁT Máy thu thanh và máy thu hình dân dụng thường được đổi tần 1 lần. Máy thu thôngtin chuyên dụng được đổi tần 2 lần nhằm tăng độ chọn lọc và loại bỏ nhiễu tần số ảnh. Các tín hiệu ban đầu (nguyên thuỷ) dạng tương tự hay số chưa điều chế được gọi làtín hiệu băng gốc (Base Band Signals). Tín hiệu băng gốc có thể được truyền trực tiếptrong môi trường truyền như điện thoại nội bộ (Intercom), giữa các máy tính trongmạng LAN... hoặc truyền gián tiếp bằng kỹ thuật điều chế.+ Điều chế: là quá trình biến đổi một trong các thông số của sóng mang cao tần hìnhsine (biên độ, tần số hoặc pha) tỉ lệ với tín hiệu băng gốc. Có ba loại điều chế c ơ bản:điều biên AM, điều tần FM, điều pha PM và các biến thể của chúng (dạng tương tự)như SSB, DSB, (dạng số) như FSK, PSK, QPSK, MPSK... Tín hiệu vào Điều chế KĐCS Đổi tần cao tần Điều Tổng hợp khiển số tần số Hình 1.2 Sơ đồ khối tổng quát của máy phát+ Đổi tần: (Trộn tần-Mixer) là quá trình dịch chuyển phổ của tín hiệu đã điều chế lêncao (ở máy phát) hoặc xuống thấp (ở máy thu) mà không thay đổi cấu trúc phổ (dạngtín hiệu) của nó để thuận tiện cho việc xử lý tín hiệu.+ Tổng hợp tần số: (Frequency Synthesizer) là bộ tạo nhiều tần số chuẩn có độ ổn địnhcao từ một hoặc vài tần số chuẩn của dao động thạch anh.+ Khuếch đại công suất cao tần: Khuếch đại tín hiệu đã điều chế ở tần số nào đó đếnmức công suất cần thiết, lọc, phối hợp trở kháng với anten phát. 3+ Anten phát: là phần tử biến đổi năng lượng điện cao tần thành sóng điện từ bức xạvào không gian.1.1.3 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY THU KĐCT Đổi tần KĐTT Đổi tần KĐTT Giải KĐCS điều chế (LNA) 1 1 2 2 AGC Tổng hợp Điều tần số khiển số Hình 1.3 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu+ Anten thu: là phần tử biến đổi năng l ượng sóng điện từ thành tín hiệu cao tần ở ngõvào của máy thu, anten có tính thuận nghịch.+ Bộ khuếch đại cao tần tín hiệu nhỏ: (RFAmp) thường là bộ khuếch đại nhiễu thấpLNA (Low Noise Amplifier). Nó khuếch đại tín hiệu thu được từ anten đến mức cầnthiết để đổi tần xuống trung tần.+ Bộ khuếch đại trung tần: IF Amp (Intermediate Frequency Amplifier): Bộ khuếchđại có độ chọn lọc cao, hệ số khuếch đại lớn để tăng điện áp tín hiệu đến mức cần thiếtcho việc giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thiết bị thu phát 1 1 CHƯƠNG 1 Các khái niệm cơ bản của hệ thống ĐIệN Tử THÔNG TIN (thiết bị thu phát)1.1 Các thành phần của hệ thống thiết bị thu phát1.1.1 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ THU PHÁT Trong hệ thống thu phát, thông tin được truyền từ nơi này đến nơi khác bằng thiếtbị điện tử thông qua môi tr ường truyền. Sơ đồ khối cơ bản của hệ thống được biểu diễnnhư hình 1.1: Tín hiệu vào: Tín hiệu ra Môi trường Máy phát Máy thu truyền Tx Rx âm thanh, dữ liệu, hình ảnh Nhiễu Nhiễu Nhiễu Hình 1.1 Sơ đồ khối của hệ thống thiết bị thu phát+ Máy phát: Tập hợp các linh kiện và mạch điện tử được thiết kế để biến đổi tin tứcthành tín hiệu phù hợp với môi trường truyền.+ Môi trường truyền: Phương tiện để truyền thông tin, có thể là dây dẫn (gọi là hữutuyến như cáp đồng trục, cáp sợi quang) hoặc là khoảng không gian từ nơi phát đến nơithu (gọi là vô tuyến, như trong thông tin vi ba số, thông tin vệ tinh)+ Máy thu: Tập hợp các linh kiện và mạch điện tử được thiết kế để nhận tín hiệu từmôi trường truyền, xử lý và khôi phục lại tín hiệu ban đầu.+ Nhiễu: Tín hiệu ngẫu nhiên không momg muốn, xen lẫn vào tín hiệu hữu ích, làm saidạng tín hiệu ban đầu. Nhiễu có thể xuất hiện trong cả 3 quá trình phát, truyền dẫn vàthu. Do đó việc triệt nhiễu là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm trong hệ thốngthiết bị thu phát nhằm nâng cao chất lượng tín hiệu truyền dẫn. 21.1.2 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY PHÁT Máy thu thanh và máy thu hình dân dụng thường được đổi tần 1 lần. Máy thu thôngtin chuyên dụng được đổi tần 2 lần nhằm tăng độ chọn lọc và loại bỏ nhiễu tần số ảnh. Các tín hiệu ban đầu (nguyên thuỷ) dạng tương tự hay số chưa điều chế được gọi làtín hiệu băng gốc (Base Band Signals). Tín hiệu băng gốc có thể được truyền trực tiếptrong môi trường truyền như điện thoại nội bộ (Intercom), giữa các máy tính trongmạng LAN... hoặc truyền gián tiếp bằng kỹ thuật điều chế.+ Điều chế: là quá trình biến đổi một trong các thông số của sóng mang cao tần hìnhsine (biên độ, tần số hoặc pha) tỉ lệ với tín hiệu băng gốc. Có ba loại điều chế c ơ bản:điều biên AM, điều tần FM, điều pha PM và các biến thể của chúng (dạng tương tự)như SSB, DSB, (dạng số) như FSK, PSK, QPSK, MPSK... Tín hiệu vào Điều chế KĐCS Đổi tần cao tần Điều Tổng hợp khiển số tần số Hình 1.2 Sơ đồ khối tổng quát của máy phát+ Đổi tần: (Trộn tần-Mixer) là quá trình dịch chuyển phổ của tín hiệu đã điều chế lêncao (ở máy phát) hoặc xuống thấp (ở máy thu) mà không thay đổi cấu trúc phổ (dạngtín hiệu) của nó để thuận tiện cho việc xử lý tín hiệu.+ Tổng hợp tần số: (Frequency Synthesizer) là bộ tạo nhiều tần số chuẩn có độ ổn địnhcao từ một hoặc vài tần số chuẩn của dao động thạch anh.+ Khuếch đại công suất cao tần: Khuếch đại tín hiệu đã điều chế ở tần số nào đó đếnmức công suất cần thiết, lọc, phối hợp trở kháng với anten phát. 3+ Anten phát: là phần tử biến đổi năng lượng điện cao tần thành sóng điện từ bức xạvào không gian.1.1.3 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY THU KĐCT Đổi tần KĐTT Đổi tần KĐTT Giải KĐCS điều chế (LNA) 1 1 2 2 AGC Tổng hợp Điều tần số khiển số Hình 1.3 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu+ Anten thu: là phần tử biến đổi năng l ượng sóng điện từ thành tín hiệu cao tần ở ngõvào của máy thu, anten có tính thuận nghịch.+ Bộ khuếch đại cao tần tín hiệu nhỏ: (RFAmp) thường là bộ khuếch đại nhiễu thấpLNA (Low Noise Amplifier). Nó khuếch đại tín hiệu thu được từ anten đến mức cầnthiết để đổi tần xuống trung tần.+ Bộ khuếch đại trung tần: IF Amp (Intermediate Frequency Amplifier): Bộ khuếchđại có độ chọn lọc cao, hệ số khuếch đại lớn để tăng điện áp tín hiệu đến mức cần thiếtcho việc giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ viễn thông thiết bị viễn thông hệ thống viễn thông giáo trình mạng viễn thông Thiết bị truyền dẫn mạng lưới truyền thông xây dựng mạng viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ viễn thông: Tìm hiểu về điện thoại thông minh
86 trang 231 0 0 -
27 trang 149 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm: Viễn thông - ĐH. Tôn Đức Thắng
124 trang 73 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật chuyển mạch - Học viện kỹ thuật quân sự
302 trang 69 1 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 54 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 53 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 49 0 0 -
Bộ xử lý và hiển thị tín hiệu K3HB1 phần 1
9 trang 45 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 1
112 trang 43 1 0 -
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU LƯỢC ĐỒ CHIA SẺ BÍ MẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO VIỆC THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
80 trang 42 0 0