Giáo trình thiết bị thu phát 5
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.53 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễu: Tín hiệu ngẫu nhiên không momg muốn, xen lẫn vào tín hiệu hữu ích, làm saidạng tín hiệu ban đầu. Nhiễu có thể xuất hiện trong cả 3 quá trình phát, truyền dẫn vàthu. Do đó việc triệt nhiễu là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm trong hệ thốngthiết bị thu phát nhằm nâng cao chất lượng tín hiệu truyền dẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thiết bị thu phát 5 37 Có hai loại nhiễu là nhiễu b ên trong: xu ất hiện trong bản thân thiết bị và nhiễubên ngoài: xuất hiện trên kênh truyền.3.7.1 Nhiễu bên ngoài Nếu môi trư ờng truyền dẫn là không gian thì nó có nhiều loại nhiễu như nhiễudo thiết bị, từ khí quyển và từ không gian.3.7.1.1 Nhiễu thiết bị Nhiễu này được tạo ra từ các thiết bị công nghiệp và dân dụng trong quá trìnhkhởi động hoặc làm việc. Chẳng hạn, từ các thiết bị đánh lửa của động cơ ô tô hay cácmotor điện, từ máy tính hoặc các loại đ èn điện…Loại nhiễu n ày có phổ tần rộng nhưngphân bố không đều trong toàn dải. Thông thường nó ảnh h ưởng mạnh ở vùng d ải tầnthấp hơn. Tuy nhiên, sự phân bố chính xác của tần số nhiễu phụ thuộc vào bản thânloại thiết bị gây nhiễu và phụ thuộc vào môi trường truyền dẫn của nhiễu đó đến thiếtbị đang khảo sát. Chẳng hạn, các máy tính tạo ra nhiễu mạnh tại các tần số bằng bội sốvà ước số của tần số xung clock của chúng, còn tại vùng tần số khác thì n ăng lượngnhiễu không đáng kể. Nhiễu do con người tạo ra có thể truyền theo không gian hoặc dây dẫn đến máythu. Thông thường, việc giảm nhiễu tại nguồn phát thực hiện dễ dàng hơn tại máy thu.Chẳng hạn, ta có thể nối mass cho vỏ máy tính và lớp vỏ của cáp truyền dẫn, đồng thờisử dụng các bộ lọc thông thấp dọc theo đường dây cung cấp điện để giảm nhiễu từmáy tính.3.7.1.2 Nhiễu khí quyển Nhiễu này chủ yếu là do sấm sét trong bầu khí quyển tạo ra. Nó có thể truyền đimột khoảng cách lớn trong không gian. Hầu hết năng lượng của các tia chớp tập trungở tần số thấp (nhỏ hơn vài MHz). Nhiễu này có tỉ số công suất đỉnh trên công su ấttrung bình rất lớn đồng thời xuất hiện trong một khoảng thời gian rất ngắn (xung dạngBurst-loé) so với thời gian nghỉ giữa 2 xung nhiễu. Do đó, tuy không thể giảm nhiễunày tại nguồn phát, nhưng ta có thể thực hiện một số biện pháp để giảm chúng, ví dụcó thể thiết kế máy thu sao cho nó không làm việc trong thời gian xuất hiện nhiễu. Kỹthu ật n ày gọi là kỹ thuật “làm trắng nhiễu”3.7.1.3 Nhiễu không gian Phổ năng lượng bức xạ của mặt trời rất rộng, bao phủ vùng phổ sóng vô tuyếnnên có gây nhiễu cho các thiết bị thu phát, chủ yếu ở vùng tần số VHF và cao hơnVHF. Ngoài ra còn nhiều nguồn nhiễu khác từ các vì sao trong vũ trụ, nhưng ảnhhưởng nhỏ h ơn vì chúng ở xa so với mặt trời. Nhiễu do mặt trời ảnh hưởng chủ yếuđến các vệ tinh thông tin và đặc biệt nghỉêm trọng trong trường hợp mặt trời, vệ tinhvà trạm mặt đất nằm trên một đường thẳng.3.7.2 Nhiễu bên trong Nhiễu bên trong xuất hiện trong bản thân thiết bị, cả trong th ành phần thụ độngnhư điện trở, cáp và tích cực như diode, transistor, đèn điện tử. Chúng gồm nhiễunhiệt, nhiễu bắn, nhiễu thành phần, nhiễu nhấp nháy (1/f) và nhiễu thời gian chuyểnđổi.3.7.2.1 Nhiễu nhiệt Nhiễu nhiệt tạo ra từ sự chuyển động ngẫu nhiên của các điện tử trong vật dẫndo nhiệt độ gây ra. Vì nó xuất hiện trong tất cả các mạch điện nên còn có tên là nhiễumạch. 38 Công su ất nhiễu nhiệt trong một vật dẫn không phụ thuộc vào tần số, n ên đôikhi được gọi là nhiễu trắng, và được biểu diễn nh ư sau: PN kTB (3.1)Trong đó, PN: công su ất nhiễu nhiệt [w] k: hằng số Boltzmann k=1,38.10 -34 joules/kelvin [J/K] T: nhiệt độ tuyệt đối [K]; T(oK)=T(oC)+273 B: Băng thông nhiễu [Hz]Ví dụ: một máy thu có băng thông nhiễu 10KHz. Một điện trở phối hợp với trở khángvào của máy thu được nối ngang qua anten. Tính công suất nhiễu gây ra trên điện trởtrong băng thông máy thu, nếu nhiệt độ của nó là 270C. áp dụng biểu thức (3.1) ta có công suất nhiễu gây ra trên điện trở: PN kTB ( 1,38.10 23 J / K )( 300 K )( 10.103 Hz ) 4 ,14.10 17 W Tuy giá trị của nó không lớn nhưng nó có thể ảnh hư ởng đáng kể đến độ nhạycủa máy thu vì công su ất tín hiệu đến máy thu thường rất nhỏ. Nhiễu nhiệt của vật dẫn không phụ thuộc vào vật liệu chế tạo và dòng điện chạyqua nó.Điện áp nhiễu: Gọi V, P lần lượt là điện áp nhiễu, công suất nhiễu trên điện trở R. Chúng liênhệ nhau theo biểu thức: V2 Suy ra điện áp nhiễu: V PR kTBR P R(3.2) VN /2 RN RL VN /2 VN Hình 3.8 biểu diễn một điện trở RN hoạt động như một nguồn nhiễu nối tiếp với một điện trở tải RL. Điện áp nhiễu Hình 3.8 biểu diễn một nguồn nhiễu VN, điện trở nguồn RN và điện trở tải RL.Do điều kiện phối hợp trở kháng n ên RN= RL. Vì vậy, đIện áp nhiễu trên hai điện trở làbằng nhau và bằng VN/2. Từ biểu thức (3.2) ta có: VN / 2 ktBRN ktBRL . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thiết bị thu phát 5 37 Có hai loại nhiễu là nhiễu b ên trong: xu ất hiện trong bản thân thiết bị và nhiễubên ngoài: xuất hiện trên kênh truyền.3.7.1 Nhiễu bên ngoài Nếu môi trư ờng truyền dẫn là không gian thì nó có nhiều loại nhiễu như nhiễudo thiết bị, từ khí quyển và từ không gian.3.7.1.1 Nhiễu thiết bị Nhiễu này được tạo ra từ các thiết bị công nghiệp và dân dụng trong quá trìnhkhởi động hoặc làm việc. Chẳng hạn, từ các thiết bị đánh lửa của động cơ ô tô hay cácmotor điện, từ máy tính hoặc các loại đ èn điện…Loại nhiễu n ày có phổ tần rộng nhưngphân bố không đều trong toàn dải. Thông thường nó ảnh h ưởng mạnh ở vùng d ải tầnthấp hơn. Tuy nhiên, sự phân bố chính xác của tần số nhiễu phụ thuộc vào bản thânloại thiết bị gây nhiễu và phụ thuộc vào môi trường truyền dẫn của nhiễu đó đến thiếtbị đang khảo sát. Chẳng hạn, các máy tính tạo ra nhiễu mạnh tại các tần số bằng bội sốvà ước số của tần số xung clock của chúng, còn tại vùng tần số khác thì n ăng lượngnhiễu không đáng kể. Nhiễu do con người tạo ra có thể truyền theo không gian hoặc dây dẫn đến máythu. Thông thường, việc giảm nhiễu tại nguồn phát thực hiện dễ dàng hơn tại máy thu.Chẳng hạn, ta có thể nối mass cho vỏ máy tính và lớp vỏ của cáp truyền dẫn, đồng thờisử dụng các bộ lọc thông thấp dọc theo đường dây cung cấp điện để giảm nhiễu từmáy tính.3.7.1.2 Nhiễu khí quyển Nhiễu này chủ yếu là do sấm sét trong bầu khí quyển tạo ra. Nó có thể truyền đimột khoảng cách lớn trong không gian. Hầu hết năng lượng của các tia chớp tập trungở tần số thấp (nhỏ hơn vài MHz). Nhiễu này có tỉ số công suất đỉnh trên công su ấttrung bình rất lớn đồng thời xuất hiện trong một khoảng thời gian rất ngắn (xung dạngBurst-loé) so với thời gian nghỉ giữa 2 xung nhiễu. Do đó, tuy không thể giảm nhiễunày tại nguồn phát, nhưng ta có thể thực hiện một số biện pháp để giảm chúng, ví dụcó thể thiết kế máy thu sao cho nó không làm việc trong thời gian xuất hiện nhiễu. Kỹthu ật n ày gọi là kỹ thuật “làm trắng nhiễu”3.7.1.3 Nhiễu không gian Phổ năng lượng bức xạ của mặt trời rất rộng, bao phủ vùng phổ sóng vô tuyếnnên có gây nhiễu cho các thiết bị thu phát, chủ yếu ở vùng tần số VHF và cao hơnVHF. Ngoài ra còn nhiều nguồn nhiễu khác từ các vì sao trong vũ trụ, nhưng ảnhhưởng nhỏ h ơn vì chúng ở xa so với mặt trời. Nhiễu do mặt trời ảnh hưởng chủ yếuđến các vệ tinh thông tin và đặc biệt nghỉêm trọng trong trường hợp mặt trời, vệ tinhvà trạm mặt đất nằm trên một đường thẳng.3.7.2 Nhiễu bên trong Nhiễu bên trong xuất hiện trong bản thân thiết bị, cả trong th ành phần thụ độngnhư điện trở, cáp và tích cực như diode, transistor, đèn điện tử. Chúng gồm nhiễunhiệt, nhiễu bắn, nhiễu thành phần, nhiễu nhấp nháy (1/f) và nhiễu thời gian chuyểnđổi.3.7.2.1 Nhiễu nhiệt Nhiễu nhiệt tạo ra từ sự chuyển động ngẫu nhiên của các điện tử trong vật dẫndo nhiệt độ gây ra. Vì nó xuất hiện trong tất cả các mạch điện nên còn có tên là nhiễumạch. 38 Công su ất nhiễu nhiệt trong một vật dẫn không phụ thuộc vào tần số, n ên đôikhi được gọi là nhiễu trắng, và được biểu diễn nh ư sau: PN kTB (3.1)Trong đó, PN: công su ất nhiễu nhiệt [w] k: hằng số Boltzmann k=1,38.10 -34 joules/kelvin [J/K] T: nhiệt độ tuyệt đối [K]; T(oK)=T(oC)+273 B: Băng thông nhiễu [Hz]Ví dụ: một máy thu có băng thông nhiễu 10KHz. Một điện trở phối hợp với trở khángvào của máy thu được nối ngang qua anten. Tính công suất nhiễu gây ra trên điện trởtrong băng thông máy thu, nếu nhiệt độ của nó là 270C. áp dụng biểu thức (3.1) ta có công suất nhiễu gây ra trên điện trở: PN kTB ( 1,38.10 23 J / K )( 300 K )( 10.103 Hz ) 4 ,14.10 17 W Tuy giá trị của nó không lớn nhưng nó có thể ảnh hư ởng đáng kể đến độ nhạycủa máy thu vì công su ất tín hiệu đến máy thu thường rất nhỏ. Nhiễu nhiệt của vật dẫn không phụ thuộc vào vật liệu chế tạo và dòng điện chạyqua nó.Điện áp nhiễu: Gọi V, P lần lượt là điện áp nhiễu, công suất nhiễu trên điện trở R. Chúng liênhệ nhau theo biểu thức: V2 Suy ra điện áp nhiễu: V PR kTBR P R(3.2) VN /2 RN RL VN /2 VN Hình 3.8 biểu diễn một điện trở RN hoạt động như một nguồn nhiễu nối tiếp với một điện trở tải RL. Điện áp nhiễu Hình 3.8 biểu diễn một nguồn nhiễu VN, điện trở nguồn RN và điện trở tải RL.Do điều kiện phối hợp trở kháng n ên RN= RL. Vì vậy, đIện áp nhiễu trên hai điện trở làbằng nhau và bằng VN/2. Từ biểu thức (3.2) ta có: VN / 2 ktBRN ktBRL . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ viễn thông thiết bị viễn thông hệ thống viễn thông giáo trình mạng viễn thông Thiết bị truyền dẫn mạng lưới truyền thông xây dựng mạng viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ viễn thông: Tìm hiểu về điện thoại thông minh
86 trang 231 0 0 -
27 trang 149 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm: Viễn thông - ĐH. Tôn Đức Thắng
124 trang 73 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật chuyển mạch - Học viện kỹ thuật quân sự
302 trang 69 1 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 54 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 53 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 50 0 0 -
Bộ xử lý và hiển thị tín hiệu K3HB1 phần 1
9 trang 45 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 1
112 trang 44 1 0 -
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU LƯỢC ĐỒ CHIA SẺ BÍ MẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO VIỆC THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
80 trang 42 0 0