Danh mục

Giáo trình Thiết kế quy trình công nghệ (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.10 MB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (81 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Thiết kế quy trình công nghệ cung cấp cho người học những kiến thức như: Các nguyên tắc xác định thứ tự các nguyên công; Lập sơ đồ gá đặt, chọn máy, chọn dụng cụ cắt; Tính lượng dư gia công, chọn phôi cho các bước công nghệ; Tính chế độ cắt, thời gian gia công và cách tính thời gian máy; Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thiết kế quy trình công nghệ (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 4 Tính chế độ cắt, thời gian gia công và cách tính thời gian máy Giới thiệu: Tính toán, tra bảng chế độ cắt phù hợp cho từng bước nguyên công, đảm bảo an toàn của hệ thống công nghệ I. Mục tiêu của bài: - Xác định được các yếu tố (lượng dư gia công, vật liệu gia công, vật liệu dụng cụ cắt và các đặc tính kỹ thuật, độ cứng vững của máy) để chọn - Giải thích và xác định được các thành phần thời gian gia công một chi tiết theo yêu cầu; - So sánh các chi phí sản xuất ứng với phương án công nghệ cụ thể II. Nội dung của bài: 4.1 Tính chế độ cắt - Khi gia công các yếu tố của chế độ cắt người ta phải tính tới các đặc điểm gia công, loại và kích thước của dụng cụ cắt vật liệu phần cắt, vật liệu và trạng thái của phôi, loại và tình trạng của thiết bị * Các yếu tố của chế độ cắt thường được xác định theo trình tự sau: 4.1.1 Chiều sâu cắt t(mm) - Khi gia công thô lấy theo khả năng lớn nhất của t bằng toàn bộ lượng dư gia công hoặc là phần lớn lượng dư. - Khi gia công tinh chiều sâu cắt phụ thuộc độ chính xác kích thước và độ nhám bề mặt gia công 4.1.2 Lượng chạy dao S (mm/vòng) - Khi gia công thô được lấy theo lượng chạy dao lớn nhất có thể xuất phát từ độ cứng vững và độ bền của hệ thống công nghệ như máy, dao, đồ gá, chi tiết gia công, Công suất của máy độ bền cứng vững của mảnh hợp kim và các yếu tố khác. - Khi gia công tinh lượng chạy dao phụ thuộc cấp chính xác kích thước và độ nhám bề mặt gia công 4.1.3 Tốc độ cắt V (vòng/phút). - Tốc độ này được tính toán theo công thức thực nghiệm cho tất cả các dạng gia công V có dạng tổng quat sau: 60 Cv – hệ số; m,x,y – các số mũ, T là chu kỳ bền của dụng cụ cắt được lấy theo từng dạng gia công và được giới thiệu trong các bảng. Vb - tốc đọ cắt lấy theo một gia strij cụ thể của S,t,T còn tốc độ cắt thực thì xác định theo Vb thì phải kể them một loạt yếu tố các yếu tố khác, vì vậy để nhận được tốc độ cắt thực V cần phải vào các hệ số điều chỉnh tốc độ cắt Kv Khi đó tốc độ cắt thực tính theo công thức: V= Vb .K v Trong đó Kv – tích số của một loạt các hệ số Các hệ số quan trọng nhất dunhf chung cho các loại gia công khác nhau là; K MV là hệ số phụ thuộc vào chất lượng của vật liệu gia công (Bảng 4-1 ) K nv là hệ số phụ thuộc vào tình trạng của bề mặt phôi K uv là hệ số phụ thuộc vào chất lượng của vật liệu dụng cụ cắt Bảng 4-1 hệ số điều chỉnh K MV phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu gia công Vật liệu gia công Công thức tính toán Thép Gang xám Gang dẻo - Giới hạn bền của vật liệu gia công, HB- độ cứng của vật liệu gia công - Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào nhóm thép theo tính gia công, nv- các số mũ trong bảng Ví dụ tính chế độ cắt: Cho nguyên công phay mặt phẳng với kích thước phôi (180x100x50) - Máy: + Máy phay đứng vạn năng HMTH 1100. + Công suất động cơ: N=2Kw, hiệu suất máy ???? = 0,75 + Dịch chuyển ngang dọc 0.75Kw. + Dịch chuyển lên xuống: 0.75Kw -Dao: + Dụng cụ cắt : Dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim BK8 Các thông số dao tra bảng 4-96 trang 377 sổ tay công nghệ CTM tập 1 + Đường kính dao: D = 63 61 + Số răng: Z = 6 + Chiều dài: L = 180mm + Côn mooc: 4 + Góc nghiêng: ω = 300 Chuẩn : Cạnh bên G1 định vị 3 bậc tự do và mặt I định vị 2 bậc tự do Đồ gá : Ê tô vạn năng - Dụng cụ đo và kiểm tra: Thước cặp 1/20 và panme Tra chế độ + Bước 1: Gia công thô Chiều sâu cắt: t = 3,2 mm Lượng chạy dao: ???????? = 0,1 mm/răng ( tra bảng 5-33 trang 29 sách sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 – Nguyễn Đắc lộc…) Lượng chạy dao vòng : ???????? = 14.0,1 = 1,4 mm/vòng Tốc độ cắt tra được: ???????? = 121m/phút Tốc độ tính toán: ???????? = ???????? .k1.k2.k3.k4.k5 Trong đó: K1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang, k1=1,0 K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim, k2=0,8 K3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công, k3=0,8 K4: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay, k4=1,13 K5: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính, k5=0,95 ???????? = 121.1,0.0,8.0,8.1,13.0,95 = 104 m/phút Tốc độ trục chính: ???????? 104 ???????? = 1000. = 1000. ????.???? π.63 = 525.5 vòng/phút Chọn tốc độ máy: ???????? =500 vòng/phút Tốc độ cắt thực tế ????D.???????? π*63*500 ???????? = = 1000 1000 = 98,9 m/phút 62 Lượng chạy dao: ???????? = 500.1,4 = 700 mm/phút + Gia công tinh: Chiều sâu cắt: t = 0,16 mm Lượng chạy dao: S = 0,55 mm/vòng Tốc độ cắt tra được: ???????? = 127m/phút Tốc độ tính toán: ???????? = ???????? .k1.k2.k3.k4.k5 Trong đó: K1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang, k1=1,0 K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim, k2=0,8 K3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công, k3=1 K4: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay, k4=1,13 K5: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính, k5=0,95 ???????? = 127.1,0.1.0,8.1,13.0,95 = 109 m/phút Tốc độ trục chính: ???????? 109 ???????? = 1000. = 1000. ????.???? π.63 = 550.7 vòng/phút Chọn tốc độ máy: ???????? =500 vòng/phút Tốc độ cắt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: