![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình -Thổ nhưỡng học - chương 3
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương III SINH VẬT ĐẤT Quá trình hình thành đất là một quá trình biến đổi vật chất xảy ra ở lớp ngoài cùng của vỏ trái đất liên tục và kéo dài từ hàng triệu năm nay. Kết quả lớp phủ thổ nhưỡng hình thành trên bề mặt trái đất có hoạt động sinh học. Học thuyết hình thành đất của V. V. Docuchaev đã chỉ ra rằng sinh vật là một trong 5 yếu tố hình thành đất và được xem là yếu tố chủ đạo. Sau khi đất được hình thành sinh vật giữ vai trò quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình -Thổ nhưỡng học - chương 3 Chương III SINH VẬT ĐẤT Quá trình hình thành đất là một quá trình biến đổi vật chất xảy ra ởlớp ngoài cùng của vỏ trái đất liên tục và kéo dài từ hàng triệu năm nay.Kết quả lớp phủ thổ nhưỡng hình thành trên bề mặt trái đất có hoạt độngsinh học. Học thuyết hình thành đất của V. V. Docuchaev đã chỉ ra rằngsinh vật là một trong 5 yếu tố hình thành đất và được xem là yếu tố chủđạo. Sau khi đất được hình thành sinh vật giữ vai trò quan trọng trongviệc lưu chuyển với quyển khác trong sinh quyển. Đất là nơi hàng loạtquá trình chuyển hóa vật chất, trao đổi dinh dưỡng và năng lượng đểhình thành và phát triển độ phì nhiêu của đất mà trong đó sinh vật đấtđóng vai trò quan trọng. Vì thế sinh vật đất không những là thành phầnkhông thể tách rời của đất mà còn là một trong các chỉ tiêu đánh giá độphì nhiêu của đất. Tính toán của các nhà khoa học cho thấy ngoài hàng trăm tấn chấtxanh của thực vật bậc cao cung cấp cho đất, trên 1 ha đất canh tác (độsâu 20 cm) có 5- 7 tấn vi khuẩn, 2- 3 tấn nấm, xạ khuẩn và động vậtnguyên sinh và 3- 4 tấn động vật không xương sống. Rõ ràng ngoài chứcnăng tham gia vào các quá trình chuyển hóa vật chất, sinh vật đất sauchu kỳ sống để lại cho đất sinh khối rất lớn tạo nên độ phì nhiêu của đất.Tuy nhiên hoạt động của sinh vật đất cũng như sinh khối của chúng đểlại hoàn toàn phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như: khí hậu, tínhchất đất…Các yếu tố này lại gây tác động tương hỗ giữa sinh vật.Nghiên cứu sinh vật đất rất phức tạp, trong phạm vi giáo trình này chúngtôi chỉ giới thiệu sơ bộ một số nhóm sinh vật chính và tác dụng củachúng đối với quá trình hình thành đất và biến đổi của đất, đó là vi sinhvật đất, thực vật, nguyên sinh động vật và động vật đất.3.1. Vi sinh vật đất (microorganisms)3.1.1. Đặc điểm chung Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước bé không quan sátđược bằng mắt thường mà phải dùng kính hiển vi mới nhìn thấy. Nhữngcơ thể nhỏ bé này có thể chưa phải là tế bào (virus), là tế bào nhưngchưa có nhân thật (Prokaryota)- nhân nguyên sinh như vi khuẩn hay cónhân (Eukaryota) như sinh vật bậc cao của vi nấm. Kích thước của visinh vật thường được đo bằng micromet (µm) hay bằng nanomet (nm)(1nm= 10-3µm = 10-6mm). Có khả năng hấp thu và chuyển hóa mạnh vật chất do bề mặt tiếpxúc lớn (từ mọi phía của tế bào). Chúng có thể hấp thu được khối lượnglớn hơn hàng ngàn lần trọng lượng cơ thể. Có khả thích ứng cao với môi trường và dễ biến dị. Đây sẽ là cảntrở trong quá trình chọn lọc hoặc và duy trì một giống vi sinh vật. Sinh trưởng và phát triển nhanh. Nhiều loài cứ 20 phút thì một tếbào được nhân đôi. Vi sinh vật phổ biến khắp mọi nơi trong mọi điều kiện. Trong mộtgam đất trồng trọt có thể có tới 109 tế bào với nhiều chủng loại khácnhau. Nếu theo định nghĩa chung thì vi sinh vật bao gồm nhiều nhóm.Trong phạm vi phần này chúng tôi giới thiệu các nhóm chính sau đây:Vi khuẩn, xạ khuẩn, vi nấm, tảo và địa y.3.1.2. Vi khuẩn (Bacteria) Vi khuẩn có cấu tạo tế bào nhưng chưa có nhân (prokaryota). Nhânlà một chuỗi AND không có màng nhân, có màng ngoài. Có cả gam âm(bắt màu tím) và gam dương (bắt màu hồng). Vi khuẩn có nhiều dạng:hình cầu, hình que, hình sợi, hình xoắn (Hình 3.1).Hình 3.1. Hình thái của vi khuẩn (ảnh của WCB. McGraW- Hill. 1998) Kích thước của vi khuẩn từ 0,2- 2,0 µm x 2,0- 8,0 µm. Vi khuẩnnguyên sinh bé hơn. Trong đất vi khuẩn chiếm tới 90 % tổng số sinh vật.Khối lượng của chúng trong đất có thể lên tới hàng tấn (trong đất đồngcỏ ôn đới đạt 10 tấn/ ha).a. Vi khuẩn nguyên sinh Vi khuẩn nguyên sinh kích thước bé hơn vi khuẩn Eubacteria (vikhuẩn thật), đa số sống ký sinh trên thực vật, trên động vật hay người.Có 3 nhóm vi khuẩn nguyên sinh: Micoplatma ký sinh trên thực vật,Ricketxi ký sinh trên người và động vật và Clamidia ký sinh trên cácsinh vật có nhân và gây bệnh cho chúng.b. Vi khuẩn (Eubacteria) Bao gồm các vi khuẩn có cấu tạo tế bào đầy đủ gồm thành tế bào(màng ngoài), màng tế bào chất (màng trong), nhân, tế bào chất,riboxom và các vật thể nằm trong tế bào chất. Vi khuẩn này bắt màu cảgam âm và gam dương. Có loài có cơ quan di chuyển gọi là tiêm mao.Có loài hình thành bào tử sống rất lâu (có thể tới hàng ngàn năm). Sinhsản nhân đôi. Một số loài tế bào xung quanh có lớp nhầy gọi là bao nhầyhay giáp mạc. Các bào nhầy có tính dính do đó chúng kết lại thành khốivà cũng làm cho các hạt đất kết dính tạo nên kết cấu đất. Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong đất, từ đất rất nghèo dinh dưỡngnhư đất cát ven biển (Arenosols), đất xám bạc màu (Haplic Acrisols) đếnđất phù sa trung tính (Eutric Fluvisols) màu mỡ. Tuy nhiên thành phầnvà số lượng của chúng trong các loại đất trên là rất khác nhau. Phần lớn vi khuẩn thuộc vi khuẩn tự dưỡng - heterotrophia. Chúnglấy dinh dưỡng bằng cách phân hủy xác hữu cơ. Vi khuẩn tự dư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình -Thổ nhưỡng học - chương 3 Chương III SINH VẬT ĐẤT Quá trình hình thành đất là một quá trình biến đổi vật chất xảy ra ởlớp ngoài cùng của vỏ trái đất liên tục và kéo dài từ hàng triệu năm nay.Kết quả lớp phủ thổ nhưỡng hình thành trên bề mặt trái đất có hoạt độngsinh học. Học thuyết hình thành đất của V. V. Docuchaev đã chỉ ra rằngsinh vật là một trong 5 yếu tố hình thành đất và được xem là yếu tố chủđạo. Sau khi đất được hình thành sinh vật giữ vai trò quan trọng trongviệc lưu chuyển với quyển khác trong sinh quyển. Đất là nơi hàng loạtquá trình chuyển hóa vật chất, trao đổi dinh dưỡng và năng lượng đểhình thành và phát triển độ phì nhiêu của đất mà trong đó sinh vật đấtđóng vai trò quan trọng. Vì thế sinh vật đất không những là thành phầnkhông thể tách rời của đất mà còn là một trong các chỉ tiêu đánh giá độphì nhiêu của đất. Tính toán của các nhà khoa học cho thấy ngoài hàng trăm tấn chấtxanh của thực vật bậc cao cung cấp cho đất, trên 1 ha đất canh tác (độsâu 20 cm) có 5- 7 tấn vi khuẩn, 2- 3 tấn nấm, xạ khuẩn và động vậtnguyên sinh và 3- 4 tấn động vật không xương sống. Rõ ràng ngoài chứcnăng tham gia vào các quá trình chuyển hóa vật chất, sinh vật đất sauchu kỳ sống để lại cho đất sinh khối rất lớn tạo nên độ phì nhiêu của đất.Tuy nhiên hoạt động của sinh vật đất cũng như sinh khối của chúng đểlại hoàn toàn phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như: khí hậu, tínhchất đất…Các yếu tố này lại gây tác động tương hỗ giữa sinh vật.Nghiên cứu sinh vật đất rất phức tạp, trong phạm vi giáo trình này chúngtôi chỉ giới thiệu sơ bộ một số nhóm sinh vật chính và tác dụng củachúng đối với quá trình hình thành đất và biến đổi của đất, đó là vi sinhvật đất, thực vật, nguyên sinh động vật và động vật đất.3.1. Vi sinh vật đất (microorganisms)3.1.1. Đặc điểm chung Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước bé không quan sátđược bằng mắt thường mà phải dùng kính hiển vi mới nhìn thấy. Nhữngcơ thể nhỏ bé này có thể chưa phải là tế bào (virus), là tế bào nhưngchưa có nhân thật (Prokaryota)- nhân nguyên sinh như vi khuẩn hay cónhân (Eukaryota) như sinh vật bậc cao của vi nấm. Kích thước của visinh vật thường được đo bằng micromet (µm) hay bằng nanomet (nm)(1nm= 10-3µm = 10-6mm). Có khả năng hấp thu và chuyển hóa mạnh vật chất do bề mặt tiếpxúc lớn (từ mọi phía của tế bào). Chúng có thể hấp thu được khối lượnglớn hơn hàng ngàn lần trọng lượng cơ thể. Có khả thích ứng cao với môi trường và dễ biến dị. Đây sẽ là cảntrở trong quá trình chọn lọc hoặc và duy trì một giống vi sinh vật. Sinh trưởng và phát triển nhanh. Nhiều loài cứ 20 phút thì một tếbào được nhân đôi. Vi sinh vật phổ biến khắp mọi nơi trong mọi điều kiện. Trong mộtgam đất trồng trọt có thể có tới 109 tế bào với nhiều chủng loại khácnhau. Nếu theo định nghĩa chung thì vi sinh vật bao gồm nhiều nhóm.Trong phạm vi phần này chúng tôi giới thiệu các nhóm chính sau đây:Vi khuẩn, xạ khuẩn, vi nấm, tảo và địa y.3.1.2. Vi khuẩn (Bacteria) Vi khuẩn có cấu tạo tế bào nhưng chưa có nhân (prokaryota). Nhânlà một chuỗi AND không có màng nhân, có màng ngoài. Có cả gam âm(bắt màu tím) và gam dương (bắt màu hồng). Vi khuẩn có nhiều dạng:hình cầu, hình que, hình sợi, hình xoắn (Hình 3.1).Hình 3.1. Hình thái của vi khuẩn (ảnh của WCB. McGraW- Hill. 1998) Kích thước của vi khuẩn từ 0,2- 2,0 µm x 2,0- 8,0 µm. Vi khuẩnnguyên sinh bé hơn. Trong đất vi khuẩn chiếm tới 90 % tổng số sinh vật.Khối lượng của chúng trong đất có thể lên tới hàng tấn (trong đất đồngcỏ ôn đới đạt 10 tấn/ ha).a. Vi khuẩn nguyên sinh Vi khuẩn nguyên sinh kích thước bé hơn vi khuẩn Eubacteria (vikhuẩn thật), đa số sống ký sinh trên thực vật, trên động vật hay người.Có 3 nhóm vi khuẩn nguyên sinh: Micoplatma ký sinh trên thực vật,Ricketxi ký sinh trên người và động vật và Clamidia ký sinh trên cácsinh vật có nhân và gây bệnh cho chúng.b. Vi khuẩn (Eubacteria) Bao gồm các vi khuẩn có cấu tạo tế bào đầy đủ gồm thành tế bào(màng ngoài), màng tế bào chất (màng trong), nhân, tế bào chất,riboxom và các vật thể nằm trong tế bào chất. Vi khuẩn này bắt màu cảgam âm và gam dương. Có loài có cơ quan di chuyển gọi là tiêm mao.Có loài hình thành bào tử sống rất lâu (có thể tới hàng ngàn năm). Sinhsản nhân đôi. Một số loài tế bào xung quanh có lớp nhầy gọi là bao nhầyhay giáp mạc. Các bào nhầy có tính dính do đó chúng kết lại thành khốivà cũng làm cho các hạt đất kết dính tạo nên kết cấu đất. Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong đất, từ đất rất nghèo dinh dưỡngnhư đất cát ven biển (Arenosols), đất xám bạc màu (Haplic Acrisols) đếnđất phù sa trung tính (Eutric Fluvisols) màu mỡ. Tuy nhiên thành phầnvà số lượng của chúng trong các loại đất trên là rất khác nhau. Phần lớn vi khuẩn thuộc vi khuẩn tự dưỡng - heterotrophia. Chúnglấy dinh dưỡng bằng cách phân hủy xác hữu cơ. Vi khuẩn tự dư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học hình thành đất tính chất của đất hóa nông nghiệp khoa học môi trườngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 474 0 0 -
53 trang 340 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 308 0 0 -
12 trang 299 0 0
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 218 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 212 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 207 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 203 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 189 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 185 0 0