Giáo trình thoát nước dân dụng và công nghiệp - Chương 8
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 720.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Giáo trình thoát nước dân dụng và công nghiệp - Chương 8: các công trình trên mạng lưới
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thoát nước dân dụng và công nghiệp - Chương 8 Chương 8. CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN MẠNG LƯỚI (11 tiết: 8LT+1BT+2ĐAVIII-1. GIẾNG THĂMChức năng: Để quan sát, kiểm tra chế độ công tác của MLTN một cách thườngxuyên, đồng thời để thông rửa trong trường hợp cần thiết.Vị trí: - Chỗ thay đổi hướng, đường kính, độ dốc - Có cống nhánh đổ vào - Theo khoảng cách nhất định trên các đoạn ống thẳng1. Các loại giếng thăma. Giếng đặt theo khoảng cách* Đối với cống thoát nước thải: d= 150 l= 35 m 200 450 - 50 - 500 600 - 75 - 700 1000 - 100 -* Đối với cống thoát mưa: d= 300 450 l= 50 m 500 600 - 75 - 700 900 - 100 - 1000 1400 - 150 - 1500 2000 - 200 - >2000 - 250 300 -b. Giếng ngoặtTại những chỗ thay đổi hướngLòng máng được uốn cong Ruốn=(2 3)dKhông quá 900c. Giếng nútXây dựng ở những chỗ có cống nhánh đổ vàod. Giếng kiểm traXây dựng ở cuối HTTH tiểu khu trước khi đổ vào cống đường phố, đặt ở phíatrong chỉ giới.e. Giếng tẩy rửaĐể tẩy rửa cống, thường đặt ở đoạn đầu ML khi tốc độ không đủ để làm sạchDương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 8 8-1f. Giếng đặc biệtKhi d>600, cứ 300 500m làm 1 giếng kích thước lớn để đưa dụng cụ vào nạovét cống***** (1)2. Cấu tạo giếng Hình. Giếng thăm bằng BTCT đúc sẵn a) Thân giếng 1- Lưới và nắp đậy 6 -Khe chèn cống 2- Mái che bên trong 7- Cống 3- Cổ giếng 8- Máng hở 4- Tay nắm 9- Bờ đai 5- Phần thắt 10- Nền b), c), d) Hướng nối tiếp máng giếng 1- Tường giếng 3- Cống 2- Lòng mángGồm các bộ phận:a. Máng hở - Nhiệm vụ: Dẫn nước từ cống vào đến cống ra - Lòng máng được uốn cong Ruốn=(2 3)d. Không quá 900 . - Độ dốc i=0,02 0,03 - Phần dưới có m/c nửa hình tròn, phần trên thành thẳng đứng - Thường làm bằng BTCT M 100b. Ngăn công tác - Mặt bằng có thể tròn hay CN - HCT 1,8m - Đường kính giếng: d 600 Dg = 1000 d = 700 Dg = 1250 d = 800 1000 Dg = 1500Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 8 8-2c. Phần thắt lại Để nối thiếp ngăn công tác với cổ giếngd. Cổ giếng Đường kính 600 để người có thể lên xuốnge. Tấm đậy Thường bằng gang* Ghi chú:- Đ/v cống nông độ sâu đặt giếng a) b)c) d)***** (3)Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 8 8-4Ch cao chuyển bậc hcb ≥ 1,0 mĐối với các kiểu giếng đứng a, b, c, d, cần khống chế: với d 300 mm: hcb 6,0 m với d = 200 400 mm: hcb 4,0 m với d = 400 600 mm: hcb 2,0 mNếu hcb lớn thì phải dùng kiểu khác: giếng tiêu năng nhiều bậc (kiểu e), đập trànxoáy...b. Kiểu đập trànĐiều kiện sử dụng: d 600 h 3,0 mDương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 8 8-5Tính toán các kích thước cơ bảnMục đích: Có q, db, hb, vb, h, dh, hh Tìm: P, l1, L, đường cong mặt tràn- Năng lượng toàn phần của dòng chảy: q 02 T0 = h c 2 2 (tính tại m/c co hẹp) (8-1) 2g hc v 2b T0 = h P h b (tính tại m/c miệng cống vào) (8-2) 2g- Chiều cao gối nước 0,451q 0 B= 0,5h c (8-3) hc- Độ sâu hố tiêu năng P=B hh (8-4)- Chiều dài bể tiêu năng l1=1,15 h 0 (h 0,33h 0 ) (8-5)- Toạ độ đường cong mặt tràn y x=l1 ; (0 y h) (8-6) h- Chiều rộng giếng L=2l1 (8-7)Trong đó: h - Chiều cao bậc B - Chiều cao gối nước hc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thoát nước dân dụng và công nghiệp - Chương 8 Chương 8. CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN MẠNG LƯỚI (11 tiết: 8LT+1BT+2ĐAVIII-1. GIẾNG THĂMChức năng: Để quan sát, kiểm tra chế độ công tác của MLTN một cách thườngxuyên, đồng thời để thông rửa trong trường hợp cần thiết.Vị trí: - Chỗ thay đổi hướng, đường kính, độ dốc - Có cống nhánh đổ vào - Theo khoảng cách nhất định trên các đoạn ống thẳng1. Các loại giếng thăma. Giếng đặt theo khoảng cách* Đối với cống thoát nước thải: d= 150 l= 35 m 200 450 - 50 - 500 600 - 75 - 700 1000 - 100 -* Đối với cống thoát mưa: d= 300 450 l= 50 m 500 600 - 75 - 700 900 - 100 - 1000 1400 - 150 - 1500 2000 - 200 - >2000 - 250 300 -b. Giếng ngoặtTại những chỗ thay đổi hướngLòng máng được uốn cong Ruốn=(2 3)dKhông quá 900c. Giếng nútXây dựng ở những chỗ có cống nhánh đổ vàod. Giếng kiểm traXây dựng ở cuối HTTH tiểu khu trước khi đổ vào cống đường phố, đặt ở phíatrong chỉ giới.e. Giếng tẩy rửaĐể tẩy rửa cống, thường đặt ở đoạn đầu ML khi tốc độ không đủ để làm sạchDương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 8 8-1f. Giếng đặc biệtKhi d>600, cứ 300 500m làm 1 giếng kích thước lớn để đưa dụng cụ vào nạovét cống***** (1)2. Cấu tạo giếng Hình. Giếng thăm bằng BTCT đúc sẵn a) Thân giếng 1- Lưới và nắp đậy 6 -Khe chèn cống 2- Mái che bên trong 7- Cống 3- Cổ giếng 8- Máng hở 4- Tay nắm 9- Bờ đai 5- Phần thắt 10- Nền b), c), d) Hướng nối tiếp máng giếng 1- Tường giếng 3- Cống 2- Lòng mángGồm các bộ phận:a. Máng hở - Nhiệm vụ: Dẫn nước từ cống vào đến cống ra - Lòng máng được uốn cong Ruốn=(2 3)d. Không quá 900 . - Độ dốc i=0,02 0,03 - Phần dưới có m/c nửa hình tròn, phần trên thành thẳng đứng - Thường làm bằng BTCT M 100b. Ngăn công tác - Mặt bằng có thể tròn hay CN - HCT 1,8m - Đường kính giếng: d 600 Dg = 1000 d = 700 Dg = 1250 d = 800 1000 Dg = 1500Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 8 8-2c. Phần thắt lại Để nối thiếp ngăn công tác với cổ giếngd. Cổ giếng Đường kính 600 để người có thể lên xuốnge. Tấm đậy Thường bằng gang* Ghi chú:- Đ/v cống nông độ sâu đặt giếng a) b)c) d)***** (3)Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 8 8-4Ch cao chuyển bậc hcb ≥ 1,0 mĐối với các kiểu giếng đứng a, b, c, d, cần khống chế: với d 300 mm: hcb 6,0 m với d = 200 400 mm: hcb 4,0 m với d = 400 600 mm: hcb 2,0 mNếu hcb lớn thì phải dùng kiểu khác: giếng tiêu năng nhiều bậc (kiểu e), đập trànxoáy...b. Kiểu đập trànĐiều kiện sử dụng: d 600 h 3,0 mDương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 8 8-5Tính toán các kích thước cơ bảnMục đích: Có q, db, hb, vb, h, dh, hh Tìm: P, l1, L, đường cong mặt tràn- Năng lượng toàn phần của dòng chảy: q 02 T0 = h c 2 2 (tính tại m/c co hẹp) (8-1) 2g hc v 2b T0 = h P h b (tính tại m/c miệng cống vào) (8-2) 2g- Chiều cao gối nước 0,451q 0 B= 0,5h c (8-3) hc- Độ sâu hố tiêu năng P=B hh (8-4)- Chiều dài bể tiêu năng l1=1,15 h 0 (h 0,33h 0 ) (8-5)- Toạ độ đường cong mặt tràn y x=l1 ; (0 y h) (8-6) h- Chiều rộng giếng L=2l1 (8-7)Trong đó: h - Chiều cao bậc B - Chiều cao gối nước hc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cấp thoát nước thoát nước dân dụng nước công nghiệp hệ thống thoát nước thiết kế hệ thống công trình trên mạng lướiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 268 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 224 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 204 0 0 -
Bài giảng Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại: Chương 3 - TS. Vũ Chí Cường
20 trang 155 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 147 0 0 -
21 trang 131 0 0
-
Luận văn : Xây dựng chương trình sắp xếp lịch trực bác sĩ
61 trang 128 0 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 105 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 104 0 0