Giáo trình Thống kê và phương pháp thí nghiệm khoa học cây trồng (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Giáo trình Thống kê và phương pháp thí nghiệm khoa học cây trồng gồm 5 chương, cụ thể như sau: Một vài khái niệm thường dùng trong thống kê; Các dạng phân bố của biến ngẫu nhiên; So sánh hai mẫu độc lập; Bố trí thí nghiệm; Phân tích kết quả thí nghiệm một nhân tố; Phân tích kết quả thí nghiệm hai nhân tố. Mời các bạn cùng tham khảo, nội dung phần 2 giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thống kê và phương pháp thí nghiệm khoa học cây trồng (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp CHƯƠNG4 THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM NN206-04 Giới thiệu Chương học giới thiệu về cách bó trí thí nghiệm của thí nghiệm 1 và 2 nhân tố Mục tiêu: Kiến thức: + Phát biểu được các khái niệm dùng trong bố trí thí nghiệm một nhân tố và 2 nhân tố; + Phát biểu được các phương pháp bố trí thí nghiệm một nhân tố và 2 nhân tố. Kỹ năng: + Chọn lựa và thực hiện được công tác bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu cho công tác nghiên cứu Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi. Quyết định phương pháp bố trí thí nghiệm phù hợp tình huống cụ thể. Có tinh thần làm việc theo nhóm. 1. Một số định nghĩa thường dùng trong bố trí thí nghiệm 1.1. Đơn vị thí nghiệm (Experimental unit) Đơn vị thi nghiẹm hay lô thí nghiệm (plot) là nhóm vật liệu trên đó ta tác động một hoặc một số nhân tố nào đó mà ta muốn đo lường các ảnh hưởng của nó. Ví dụ: Một lô đất, chậu đất, ống nghiệm, đĩa môi trường nuôi cấy vi sinh vật, cây ăn trái, … Nếu thí nghiệm được thực hiện trên các chậu thì kích thước chậu, chất liệu làm chậu và số lượng chậu trong các lô phải giống nhau. Nếu thí nghiệm thực hiện ngoài đồng thì chia các lô thí nghiệm có diện tích bằng nhau. Nguyên tắc chia ô thí nghiệm thường xác định từ ô to về ô nhỏ có nghĩa là đầu tiên xác định kích thước của khu đất thí nghiệm sau đó chia đều cho số lần lặp lại, trong từng lần lặp lại chia đều diện tích cho số nghiệm thức Nếu thí nghiệm thực hiện trên cây lâu năm ví dụ như các loại cây ăn trái thì các cây được chọn trong thí nghiệm phải đều nhau về độ tuổi, tình trạng phát triển 57 phải tương đồng nhau (thông qua đánh giá về đường kính tán, chiều cao cây, đường kính thân…) 1.2 Nhân tố (Factor) là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến các giá trị quan sát. Một nhân tố có thể bao gồm các mức độ khác nhau được thể hiện trong thí nghiệm. Ví dụ: Khảo sát ảnh hưởng của liều lượng đạm lên năng suất lúa thì đạm được gọi là nhân tố muốn khảo sát Ảnh hưởng của Ridomil gold, Antracol và Amistar top lên bệnh thán thư trên ớt thì nhân tố ở đây là thuốc trừ bệnh 1.3. Nghiệm thức (treatment) có thể bao gồm các mức độ khác nhau của một nhân tố hoặc một tổ hợp các mức độ của các nhân tố khác nhau mà ta muốn khảo sát ảnh hưởng của nó trên vật liệu thí nghiệm. Như vậy, nghiệm thức có thể là một nhân tố hoặc có thể là một tổ hợp các mức độ của hai nhân tố hay của ba nhân tố,... Thí dụ 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân đạm lên năng suất lúa. Trong thí nghiệm này, lượng phân đạm bón cho lúa thay đổi ở 5 công thức khác nhau như 0- 30 -60 – 90 – 120 kg/ha. Như vậy mỗi một mức độ bón phân đạm cho lúa là một nghiệm thức. Thí nghiệm có 5 liều lượng đạm là thí nghiệm có 5 nghiệm thức Thí dụ 2: Ảnh hưởng của lượng 4 liều lượng đạm (0- 30 -60 – 90 kg/ha) và 3 liều lượng phân kali (0-15-30kg/ha) lên năng suất lúa. Số nghiệm thức trong trường hợp này là sự tổ hợp của 2 nhân tố đạm và kali, khi đó số nghiệm thức là 4 x 3= 12 nghiệm thức cụ thể trong Bảng 3.1 Bảng 3.1. Sự tổ hợp các mức độ nhân tố đạm và kali trong thí nghiệm Nghiệm thức Lượng đạm (kg/ha) Lượng kali (kg/ha) N0 K0 0 0 N0 K15 0 15 N0 K30 0 30 N30 K0 30 0 N30 K15 30 15 58 N30 K30 30 30 N60 K0 60 0 N60 K15 60 15 N60 K30 60 30 N90 K0 90 0 N90 K15 90 15 N90 K30 90 30 Mỗi một tổ hợp của 2 nhân tố gọi là nghiệm thức Lưu ý: khi thiết kế các nghiệm thức nên có một nghiệm thức không để làm nghiệm thức đối chứng. Nghiệm thức đối chứng được đặt ra làm tiêu chuẩn cho các công thức khác trong thí nghiệm so sánh để rút ra hiệu quả cụ thể của nhân tố (biện pháp) nghiên cứu. Công thức đối chứng này cũng là một nghiệm thức trong thí nghiệm Trong thực tế thí nghiệm ngoài đồng ruộng hay trên vườn cây ăn trái, ngoài các yếu tố chúng ta quản lý được, cây trồng còn chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài như dư lượng thuốc KHOA HỌC CÂY TRỒNG, hàm lượng dinh dưỡng còn lại từ các vụ trước, hay điều kiện thời tiết, sự xuất hiện và tỉ lệ của các loài sâu, bệnh hại ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. Ví dụ muốn tìm hiểu ảnh hưởng của các loại thuốc trong phòng trị sâu đục thân hại lúa mà không bố trí nghiệm thức đối chứng. Kết quả thí nghiệm cho thấy ruộng thí nghiệm không có sâu đục thân hoặc mật số sâu rất thấp, ta kết luận thuốc có hiệu quả tốt là không chính xác. Tại sao? 1.4. Sai số thí nghiệm (Experimental error) là tổng cộng các nguồn biến động, trừ nguồn biến động của nghiệm thức. Có hai nguồn biến động đưa đến sai số thí nghiệm: - Nguồn biến động luôn hiện hữu trong vật liệu thí nghiệm. Để kiểm soát nguồn biến động này, ta phải sắp xếp các vật liệu thí nghiệm như thế nào để sai số thí nghiệm càng nhỏ càng tốt. Chẳng hạn, dùng phương pháp phân khối; 59 hoặc sắp xếp các vật liệu thí nghiệm theo từng cặp (so sánh cặp) , nhưng cần chú ý đến độ tự do, vì trong trường hợp này độ tự do sẽ bị giảm đi một nữa,... - Do p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thống kê và phương pháp thí nghiệm khoa học cây trồng (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp CHƯƠNG4 THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM NN206-04 Giới thiệu Chương học giới thiệu về cách bó trí thí nghiệm của thí nghiệm 1 và 2 nhân tố Mục tiêu: Kiến thức: + Phát biểu được các khái niệm dùng trong bố trí thí nghiệm một nhân tố và 2 nhân tố; + Phát biểu được các phương pháp bố trí thí nghiệm một nhân tố và 2 nhân tố. Kỹ năng: + Chọn lựa và thực hiện được công tác bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu cho công tác nghiên cứu Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi. Quyết định phương pháp bố trí thí nghiệm phù hợp tình huống cụ thể. Có tinh thần làm việc theo nhóm. 1. Một số định nghĩa thường dùng trong bố trí thí nghiệm 1.1. Đơn vị thí nghiệm (Experimental unit) Đơn vị thi nghiẹm hay lô thí nghiệm (plot) là nhóm vật liệu trên đó ta tác động một hoặc một số nhân tố nào đó mà ta muốn đo lường các ảnh hưởng của nó. Ví dụ: Một lô đất, chậu đất, ống nghiệm, đĩa môi trường nuôi cấy vi sinh vật, cây ăn trái, … Nếu thí nghiệm được thực hiện trên các chậu thì kích thước chậu, chất liệu làm chậu và số lượng chậu trong các lô phải giống nhau. Nếu thí nghiệm thực hiện ngoài đồng thì chia các lô thí nghiệm có diện tích bằng nhau. Nguyên tắc chia ô thí nghiệm thường xác định từ ô to về ô nhỏ có nghĩa là đầu tiên xác định kích thước của khu đất thí nghiệm sau đó chia đều cho số lần lặp lại, trong từng lần lặp lại chia đều diện tích cho số nghiệm thức Nếu thí nghiệm thực hiện trên cây lâu năm ví dụ như các loại cây ăn trái thì các cây được chọn trong thí nghiệm phải đều nhau về độ tuổi, tình trạng phát triển 57 phải tương đồng nhau (thông qua đánh giá về đường kính tán, chiều cao cây, đường kính thân…) 1.2 Nhân tố (Factor) là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến các giá trị quan sát. Một nhân tố có thể bao gồm các mức độ khác nhau được thể hiện trong thí nghiệm. Ví dụ: Khảo sát ảnh hưởng của liều lượng đạm lên năng suất lúa thì đạm được gọi là nhân tố muốn khảo sát Ảnh hưởng của Ridomil gold, Antracol và Amistar top lên bệnh thán thư trên ớt thì nhân tố ở đây là thuốc trừ bệnh 1.3. Nghiệm thức (treatment) có thể bao gồm các mức độ khác nhau của một nhân tố hoặc một tổ hợp các mức độ của các nhân tố khác nhau mà ta muốn khảo sát ảnh hưởng của nó trên vật liệu thí nghiệm. Như vậy, nghiệm thức có thể là một nhân tố hoặc có thể là một tổ hợp các mức độ của hai nhân tố hay của ba nhân tố,... Thí dụ 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân đạm lên năng suất lúa. Trong thí nghiệm này, lượng phân đạm bón cho lúa thay đổi ở 5 công thức khác nhau như 0- 30 -60 – 90 – 120 kg/ha. Như vậy mỗi một mức độ bón phân đạm cho lúa là một nghiệm thức. Thí nghiệm có 5 liều lượng đạm là thí nghiệm có 5 nghiệm thức Thí dụ 2: Ảnh hưởng của lượng 4 liều lượng đạm (0- 30 -60 – 90 kg/ha) và 3 liều lượng phân kali (0-15-30kg/ha) lên năng suất lúa. Số nghiệm thức trong trường hợp này là sự tổ hợp của 2 nhân tố đạm và kali, khi đó số nghiệm thức là 4 x 3= 12 nghiệm thức cụ thể trong Bảng 3.1 Bảng 3.1. Sự tổ hợp các mức độ nhân tố đạm và kali trong thí nghiệm Nghiệm thức Lượng đạm (kg/ha) Lượng kali (kg/ha) N0 K0 0 0 N0 K15 0 15 N0 K30 0 30 N30 K0 30 0 N30 K15 30 15 58 N30 K30 30 30 N60 K0 60 0 N60 K15 60 15 N60 K30 60 30 N90 K0 90 0 N90 K15 90 15 N90 K30 90 30 Mỗi một tổ hợp của 2 nhân tố gọi là nghiệm thức Lưu ý: khi thiết kế các nghiệm thức nên có một nghiệm thức không để làm nghiệm thức đối chứng. Nghiệm thức đối chứng được đặt ra làm tiêu chuẩn cho các công thức khác trong thí nghiệm so sánh để rút ra hiệu quả cụ thể của nhân tố (biện pháp) nghiên cứu. Công thức đối chứng này cũng là một nghiệm thức trong thí nghiệm Trong thực tế thí nghiệm ngoài đồng ruộng hay trên vườn cây ăn trái, ngoài các yếu tố chúng ta quản lý được, cây trồng còn chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài như dư lượng thuốc KHOA HỌC CÂY TRỒNG, hàm lượng dinh dưỡng còn lại từ các vụ trước, hay điều kiện thời tiết, sự xuất hiện và tỉ lệ của các loài sâu, bệnh hại ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. Ví dụ muốn tìm hiểu ảnh hưởng của các loại thuốc trong phòng trị sâu đục thân hại lúa mà không bố trí nghiệm thức đối chứng. Kết quả thí nghiệm cho thấy ruộng thí nghiệm không có sâu đục thân hoặc mật số sâu rất thấp, ta kết luận thuốc có hiệu quả tốt là không chính xác. Tại sao? 1.4. Sai số thí nghiệm (Experimental error) là tổng cộng các nguồn biến động, trừ nguồn biến động của nghiệm thức. Có hai nguồn biến động đưa đến sai số thí nghiệm: - Nguồn biến động luôn hiện hữu trong vật liệu thí nghiệm. Để kiểm soát nguồn biến động này, ta phải sắp xếp các vật liệu thí nghiệm như thế nào để sai số thí nghiệm càng nhỏ càng tốt. Chẳng hạn, dùng phương pháp phân khối; 59 hoặc sắp xếp các vật liệu thí nghiệm theo từng cặp (so sánh cặp) , nhưng cần chú ý đến độ tự do, vì trong trường hợp này độ tự do sẽ bị giảm đi một nữa,... - Do p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học cây trồng Giáo trình Thống kê và phương pháp thí nghiệm Thống kê và phương pháp thí nghiệm Bố trí thí nghiệm Phương pháp nhập số liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 81 1 0
-
88 trang 80 0 0
-
27 trang 53 0 0
-
83 trang 43 0 0
-
47 trang 41 0 0
-
71 trang 40 0 0
-
157 trang 39 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
42 trang 34 0 0
-
Bài giảng Phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi & thú y (Phần II) - Ðỗ Ðức Lực
54 trang 31 0 0