![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ - MĐ06: Nghề trồng ngô
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 945.25 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ - MĐ06: Nghề trồng ngô giới thiệu đến bạn đọc những nội dung về thu hoạch ngô, bảo quản ngô, xác định tổn thất khối lượng ngô sau thu hoạch, xác định mật độ sâu mọt và đánh giá chất lượng cảm quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ - MĐ06: Nghề trồng ngô 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH - BẢO QUẢN – TIÊU THỤ NGHỀ TRỒNG NGÔ Hà Nội - 2011 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 06 3 LỜI GIỚI THIỆU Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ ngô là giai đoạn cuối cùng để hoàn thành quy trình kỹ thuật sản xuất ngô. Mô đun này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản sau: Trình bảy được thời điểm thu hoạch và các phương pháp bảo quản ngô. Trình bày được nội dung quản bá sản phẩm, cách bày sắp xếp sản phẩm ngô; Thực hiện bán sản phẩm ngô Phân tích được hiệu quả kinh tế của ngô thương phẩm Nội dung của mo dun được thiết kế với thời lượng 60 tiết bao gồm 3 bài: Bài 1: Thu hoạch Bài 2: Bảo quản Bài 3: Tiêu thụ Mô đun là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Trồng ngô”. Các thông tin trong mô đun có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các bài một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học. Trong quá trình biên soạn nội dung mô đun chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, Ban chủ nhiệm và các tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để mô đun được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn 1. Ông Trần Văn Dư 2. Bà Đào Thị Hương Lan 3. Bà Trần Thị Thanh Bình 4. Ông Lê Văn Hải 5. Ông Nguyễn Đức Ngọc 4 6. Bà Lê Thị Mai Thoa 7. Ông Nguyễn Văn Hưng 5 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................... 1 MÔ ĐUN 6: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ NGÔ................................. 7 Bài 1: THU HOẠCH NGÔ............................................................................................. 7 1. Thời điểm thu hoạch ............................................................................................... 8 2. Kỹ thuật thu hoạch ngô ........................................................................................... 9 2.1. Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ, bao bì thu hoạch .............................................. 10 2.2. Kỹ thuật thu hoạch ......................................................................................... 10 2.3. Tách hạt.......................................................................................................... 11 3. Kỹ thuật làm khô ngô (phơi, sấy) ......................................................................... 11 4. Phân loại và làm sạch nông sản ............................................................................ 15 Bài 2: BẢO QUẢN NGÔ ............................................................................................ 17 1. Chế độ bảo quản nông sản trong kho.................................................................... 18 1.1. Chế độ vệ sinh kho tàng................................................................................. 18 1.2. Chế độ kiểm tra theo dõi phẩm chất nông sản............................................... 18 1.3. Quy trình kỹ thuật thông gió trong bảo quản hạt........................................... 19 2. Phân loại kho bảo quản ......................................................................................... 20 2.1. Phân loại theo thời gian tồn trữ ..................................................................... 20 2.2. Phân loại theo độ cao chứa hạt ...................................................................... 21 2.3. Phân loại theo mức độ cơ giới kho ................................................................ 22 3. Kho bảo quản nông sản ở Việt Nam ..................................................................... 22 3.1. Thực trạng kho ở Việt Nam ........................................................................... 22 3.2. Phương hướng phát triển kho bảo quản nông sản ở Việt Nam ..................... 23 4. Đặc điểm của hạt ngô............................................................................................ 23 4.1. Hàm lượng nước (thủy phần) thấp................................................................. 23 4.2. Dinh dưỡng cao.............................................................................................. 23 4.3. Độ đồng đều thấp ........................................................................................... 23 4.4. Phôi hạt – cơ quan dễ bị tổn thương nhất của hạt.......................................... 24 5. Các phương pháp bảo quản................................................................................... 24 5.1. Bảo quản cả bắp ............................................................................................. 24 5.2. Bảo quản ngô hạt ........................................................................................... 24 Bài 3 XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ - MĐ06: Nghề trồng ngô 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH - BẢO QUẢN – TIÊU THỤ NGHỀ TRỒNG NGÔ Hà Nội - 2011 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 06 3 LỜI GIỚI THIỆU Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ ngô là giai đoạn cuối cùng để hoàn thành quy trình kỹ thuật sản xuất ngô. Mô đun này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản sau: Trình bảy được thời điểm thu hoạch và các phương pháp bảo quản ngô. Trình bày được nội dung quản bá sản phẩm, cách bày sắp xếp sản phẩm ngô; Thực hiện bán sản phẩm ngô Phân tích được hiệu quả kinh tế của ngô thương phẩm Nội dung của mo dun được thiết kế với thời lượng 60 tiết bao gồm 3 bài: Bài 1: Thu hoạch Bài 2: Bảo quản Bài 3: Tiêu thụ Mô đun là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Trồng ngô”. Các thông tin trong mô đun có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các bài một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học. Trong quá trình biên soạn nội dung mô đun chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, Ban chủ nhiệm và các tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để mô đun được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn 1. Ông Trần Văn Dư 2. Bà Đào Thị Hương Lan 3. Bà Trần Thị Thanh Bình 4. Ông Lê Văn Hải 5. Ông Nguyễn Đức Ngọc 4 6. Bà Lê Thị Mai Thoa 7. Ông Nguyễn Văn Hưng 5 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................... 1 MÔ ĐUN 6: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ NGÔ................................. 7 Bài 1: THU HOẠCH NGÔ............................................................................................. 7 1. Thời điểm thu hoạch ............................................................................................... 8 2. Kỹ thuật thu hoạch ngô ........................................................................................... 9 2.1. Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ, bao bì thu hoạch .............................................. 10 2.2. Kỹ thuật thu hoạch ......................................................................................... 10 2.3. Tách hạt.......................................................................................................... 11 3. Kỹ thuật làm khô ngô (phơi, sấy) ......................................................................... 11 4. Phân loại và làm sạch nông sản ............................................................................ 15 Bài 2: BẢO QUẢN NGÔ ............................................................................................ 17 1. Chế độ bảo quản nông sản trong kho.................................................................... 18 1.1. Chế độ vệ sinh kho tàng................................................................................. 18 1.2. Chế độ kiểm tra theo dõi phẩm chất nông sản............................................... 18 1.3. Quy trình kỹ thuật thông gió trong bảo quản hạt........................................... 19 2. Phân loại kho bảo quản ......................................................................................... 20 2.1. Phân loại theo thời gian tồn trữ ..................................................................... 20 2.2. Phân loại theo độ cao chứa hạt ...................................................................... 21 2.3. Phân loại theo mức độ cơ giới kho ................................................................ 22 3. Kho bảo quản nông sản ở Việt Nam ..................................................................... 22 3.1. Thực trạng kho ở Việt Nam ........................................................................... 22 3.2. Phương hướng phát triển kho bảo quản nông sản ở Việt Nam ..................... 23 4. Đặc điểm của hạt ngô............................................................................................ 23 4.1. Hàm lượng nước (thủy phần) thấp................................................................. 23 4.2. Dinh dưỡng cao.............................................................................................. 23 4.3. Độ đồng đều thấp ........................................................................................... 23 4.4. Phôi hạt – cơ quan dễ bị tổn thương nhất của hạt.......................................... 24 5. Các phương pháp bảo quản................................................................................... 24 5.1. Bảo quản cả bắp ............................................................................................. 24 5.2. Bảo quản ngô hạt ........................................................................................... 24 Bài 3 XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghề trồng ngô Giáo trình Nghề trồng ngô Thu hoạch ngô Bảo quản ngô Xác định mật độ sâu mọt Tiêu thụ ngôTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dịch hại trên cây ngô
97 trang 22 0 0 -
CÁC KỸ THUẬT THU HOẠCH BẢO QUẢN NGÔ
15 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến quá trình hấp thụ ẩm của hạt ngô
13 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn trồng cây lúa, ngô, lạc, đậu tương, mía: Phần 1
52 trang 15 0 0 -
Công nghệ bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm và rau quả: Phần 1
37 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu bảo quản hạt ngô bằng phương pháp tạo môi trường yếm khí tự nhiên
6 trang 14 0 0 -
Lý thuyết phát triển kinh tế nông hộ từ trồng ngô: Phần 2
13 trang 12 0 0 -
Sổ tay bảo quản ngô ở quy mô hộ dân: Phần 1
53 trang 9 0 0 -
Sổ tay bảo quản ngô ở quy mô hộ dân: Phần 2
42 trang 8 0 0 -
8 trang 3 0 0