Danh mục

Giáo trình Thu hoạch bảo quản và tiêu thụ sản phẩm - Nghề: Trồng đậu tương, lạc - Nxb. Nông nghiệp

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Thu hoạch bảo quản và tiêu thụ sản phẩm - Nghề: Trồng đậu tương, lạc giúp học viên biết cách thu hoạch đậu tương, lạc (xác định thời điểm thu hoạch, chuẩn bị điều kiện thu hoạch, thu hoạch lạc, thu hoạch đậu tương, tách hạt đậu tương), bảo quản đậu tương lạc (làm khô sản phẩm, phân loại sản phẩm, cất trữ sản phẩm), thiêu thụ sản phẩm đậu tương lạc (xác định thị trường tiêu thụ đậu tương, lạc, tổ chức sản xuất chương trình, chương trình quảng bá sản phẩm). Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thu hoạch bảo quản và tiêu thụ sản phẩm - Nghề: Trồng đậu tương, lạc - Nxb. Nông nghiệpBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTHU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÃ SỐ: MĐ05 NGHỀ: TRỒNG ĐẬU TƯƠNG, LẠC Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ05 2 LỜI GIỚI THIỆU1. Giới thiệu về nghề trồng đậu tương, lạc Trồng đậu tương, lạc là nghề thực hiện quy trình trồng và chăm sóc đậulạc: đậu tương (đậu nành), lạc (đậu phộng) tại nông hộ hoặc trang trại nhằm đápứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.- Người làm nghề “Trồng đậu tương, lạc” thực hiện các nhiệm vụ sau: + Chuẩn bị giống. + Chuẩn bị đất + Gieo trồng + Chăm sóc + Phòng trừ dịch hại + Thu hoạch và bảo quản + Tiêu thụ sản phẩm.- Người có nghề “Trồng đậu tương, lạc” có thể làm việc, sản xuất tại gia đìnhhoặc các doanh nghiệp tập thể và tư nhân tại địa phương.- Đặc điểm môi trường làm việc: Thực hiện công việc ngoài trời, phụ thuộc vàođiều kiện thời tiết, tiếp xúc với cây trồng, cỏ dại, sâu bệnh hại, phân bón, hóachất bảo vệ thực vật.2. Giới thiệu về quá trình biên soạn. Xuất phát từ nhu cầu đào tạo nghề cho nông dân theo hướng “cầm tay chỉviệc”, chương trình được xây dựng dựa trên cơ sở phân tích nghề theo phươngpháp DACUM và cấu trúc theo mô đun. Kiến thức, kỹ năng, thái độ của nghềđược tích hợp vào các Mô đun. Kết cấu của chương trình gồm 05 Mô đun, mỗiMô đun gồm nhiều công việc và các bước công việc tích hợp liên quan chặt chẽvới nhau nhằm hướng tới hình thành những năng lực thực hiện của người học.Vì vậy những kiến thức lý thuyết được chọn lọc và tích hợp vào công việc,những công việc được trình bày dưới dạng các bài học. Đây là chương trình chủ yếu dùng cho đào tạo sơ cấp nghề, đối tượng họclà những người có nhu cầu đào tạo nhưng không có điều kiện đến các cơ sở đào 3tạo chính quy để học tập ở bậc học cao, thời gian tập trung dài hạn, họ có trìnhđộ học vấn thấp. Vì vậy việc đào tạo diễn ra trong thời gian ngắn, tại cộng đồng,hình thức gọn nhẹ phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của học viên.3. Giới thiệu về giáo trình này, mối quan hệ của tài liệu với chương trình, môđun/môn học và cấu trúc chung của giáo trình. Giáo trình thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm đậu tương, lạc là mộttrong số các giáo trình của nghề trồng đậu tương, lạc. Giáo trình này có khốilượng kiến thức liên quan đến các giáo trình khác của nghề trồng đậu tương, lạc.Tài liệu này được viết theo Mô đun của chương trình đào tạo sơ cấp nghề trồngđậu tương, lạc và được dùng làm giáo trình cho các học viên trong khoá học sơcấp nghề, các nhà quản lý và người sử dụng lao động tham khảo, hoàn chỉnh đểtrở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề4. Giới thiệu các bài trong giáo trình Giáo trình gồm 3 bài sau: Bài 1: Thu hoạch đậu tương, lạc Bài 2: Bảo quản đậu tương, lạc Bài 3: Tiêu thụ sản phẩm đậu tương, lạc5. Lời cảm ơn Để hoàn thành chương trình xây dựng giáo trình nghề trồng đậu tương, lạcdùng cho đào tạo nông dân trình độ sơ cấp, tập thể tác giả trân trọng cảm ơnTổng cục dạy nghề, Bộ Lao động thương binh & xã hội; Bộ Nông nghiệp &PTNT đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc định hướng, tổ chức tập huấn xâydựng chương trình. Việc xây dựng một chương trình đào tạo sơ cấp nghề theo phương phápDACUM dùng cho đào tạo nông dân ở nước ta còn mới mẻ. Vì vậy chương trìnhcòn nhiều hạn chế và thiếu sót, tập thể tác giả mong muốn sự đóng góp của cácnhà quản lý, chuyên môn để chương trình được hoàn thiện hơn. 4Tham gia biên soạn1. Chủ biên : TS. Nguyễn Tuấn Điệp2. TS. Nghiêm Xuân Hội3. ThS. Lê Duy Thành4. ThS. Nguyễn Thị Mỹ Yến 5 MỤC LỤCTuyên bố bản quyền ............................................................................................ 1Lời giới thiệu ......................................................................................................... 2Các thuật ngữ chuyên môn, chữ viết tắt................................................................7Bài 1: Thu hoạch đậu tương, lạc ........................................................................ .101. Xác định thời điểm thu hoạch ...................................................................... 101.1. Căn cứ vào giống đậu tương, lạc ....................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: