Giáo trình Thực hành Di truyền học và Chọn giống: Phần 2
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 25.05 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung cuốn sách cung cấp cho bạn đọc các kiến thức về: Cơ sở vật chất của tính di truyền, các quy luật di truyền và biến dị, cơ sở di truyền chọn giống. Phần 2 cuốn sách sau đây đi tìm hiểu sâu hơn về các quy luật di truyền và biến dị, cơ sở di truyền chọn giống. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành Di truyền học và Chọn giống: Phần 2 PHẦN THỬ HAÍ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN VA BIỂN Dí CHƯƠNG ỉ l ĩ CÁC QUT LUẬT DI TRƯYẾN I - CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH DI TRUYỀN N hững đặe điềm của phương pháp phân tích di tru y ền : ta đâ biếl, phântích lai là phương pháp cơ bản và đặc thù của di truyền học. Nó bao gốmviệc tiến hành lai và nghiêa cứu sự d i truyồn các tíhh trạng Tà lính chẫt riêngrẽ ỏf cơ thê lai trong nhiều thế hệ. Con cái thu được từ phép lai các dạng chamẹ khác nhãu về các tính trạng và tính chất di truyền được gọi ỉà con lai,còn quố. trình thụ nhậri các con lai được gọi là sự lai. G .M endel là người đầu tiôn đâ theo dõi một cách tỉ mĩ sự biễu hiện cáctín h t r ạ n g c ủ a các d ạ n g c h a m ẹ , đ e m lai ở các th ế h ệ la i k ể tiế p n h a u tro n gcông trình với đậu hòa lan. Trong câc thí nghiệm của mình ông đă theo đủngcác yêu cầu nhát định mà những yêu cầu này sau đó đã trỏ thành cơ cở củaphương pháp phân tích di truyền. 1. Đê iai, cần chọn các câý khác nhau về một, hai, ba hay nhiều cặp tínhtrạng tương phẫn. Thí dụ: cây cao và cầy thãp, hoa đỏ và hoa trắng,... Cáetính trạng như vậy được gọi là những tính trạng tương phản. 2. Trong mỗi thễ hệ lai, cần nghiên^cứu mỗi cặp tính Irạng tương phảnmột cách riêng rẽ, không tính đến nhữốg sai khác khác giữa các cây lai. 3. Áp d ụng việc tính loán toán học m ột cách chặt chẽ các cây lai khác nhauvè các tính trạng nghiên cứu. 4. Tiến hành phân tích cá thê các con lai từ mỗi cây lai một cách riêng rẽ. Phương pháp lai do Mendel đề xuẫt gẳn liền vớ i việc nghiên cứu đặctrưng di truyền của các tính trạng và tính chất riêng rẽ đóng vai trò rất lolớn trong việc nghiên cứu hiện tượng di truyền và biễn dị. Toàn bộ các phươngpháp khác nhau nhằm nghiên cứu tính di truyền được gọi là phân tíeh di truyèn 51 ÍI — CẢC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ ư Những cơ thề phân biệt nhau rõ ràng về các tính trạng di truyền, sinhsân nhanh, chọ đời sau đông đúc đễ có điều kiẻn xử lí thống kê là thích hợpdùng làin đối tượng cho các thực nghiệm di Iruyền học. Sau đây, chủng tôigiởi thiệu một vài đối tượng có thẽ sử dụng trong các phòng thỉ nghiệm cùa ta :I. Ru&i dâm (Drosophila Melanogaster). Hiện nay, người ta đã biểt khoảng 200 loài ruồi dấm khác nhau, nhưngloài Drosophila Melanogaster là loài được nghiên cửu nhiều hơn cả. Về phươngdiện phân loại, loài D.Melanogaster thuộc nhỏm Acalypterata, họ D rosophilidae,bộ Diptera. Tồ quốc của D. m elanogasler có lẽ là vùng An Ẹ)ộ và Mã lai. Đẽnnay nó được phân bố b nhiều nơi trên trái đăt: bắc và nam Mỳ, châu Phi,châu Úc, Nhật Bản và miền Nam châu Âu. ở Việt Nam, qua điều tra sơ bộ của bộ môn di truyền học, trường đạihọc Sư phạtti Hà Nội 1 thì có thê cũng có loài này, song cần nghiên cứu kĩlưỡng hơn đề định tên một cách cụ thễ. Sở dĩ ruòi dăm được sử dụng rộng rãi trong các thực nghiệm di truyềnhọc vi chúng có các đặc đilm sau: chu kì phát triẽn rất ngắn, độ hữu thụ cao,có nhiêu dông đột biến, sỗ lượng nhiễm sắc thề ít, ít tốo thức ăn, môi trườngnuôi đơn giản. Rùồi hoang dại, thường gặp ở nơi đề rau, quả. Có thễ nuôidưỡng chủng một cách dễ dàng. Ruồi dẫm Ihuộc Idài sâu bọ có biẽn thải hoàntoàn. Ruồi đực lưỡng bội trưởng thành có 1 đôi tinh hoàn, trong đó nhờ sựphân chia gián phân mà tạo nên những tế bào đặc biệt —cảc tinh nguyênbào. Khi bước vào giảm phân, các tinh nguỵên bào được gọi là tinh bào cãp 1.Lần phân chia giảm phân thứ nhẫt tạo nên 2 tinh bào cấp 2, còn lần phânchia giảm phàn thứ 2 tạo nên 4 tinh tử đơn bội. Mỗi tinh tử không qua phânchia tiẽp mà phát triền ngay thành tinh trùng. Như vậy, từ mỗi linh bảo cấp1 lưỡng bội khi kết thúc quả trình sinh tinh tạo nên 4 linh trùng đơn bộí có hoạttính vè phương diện chức năng, tinh trùng được giữ ở ruồi đực cho đển lúcphÓDg vào âm đạo của ruối cái, từ đỏ tinh trùng di chuyền vào các cơ quannhận tinh của con cái. ở ruồi cái trưởng thành có 1 đôi buồng trứng. Mỗi buông trứng có hàngchục õng /trứng. Các noãn nguyên báo nằm ở 1 đầu của ống trứng. Do 4 lầnphân chia gián phân liên tiếp, mỗi no àn nguyên bào tạo th àn h một c h ù m gồm16 tẽ bào, một trong những tế bào này bước vào giảm phân dưới dạng 1 noãnbào cẫp 1, trong khi đó những tể bào còn lại trô thành những tễ bào dinhdưỡng cho tể bào trứng chín. Càng ngày tể bào trứng càng phát triền, nó chuyềntheo vòi trứng vào ống dẫn trứng và sau đó vảo tử cung. Khi trứng tới tửcung, thường nỏ vẫn chữa qua ki giữa của lần phân chia giảm phân một.Tinh trùng đang nằm trong cơ quan nhận tinh tiễn yào tử cung và thụ tinhvới t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành Di truyền học và Chọn giống: Phần 2 PHẦN THỬ HAÍ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN VA BIỂN Dí CHƯƠNG ỉ l ĩ CÁC QUT LUẬT DI TRƯYẾN I - CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH DI TRUYỀN N hững đặe điềm của phương pháp phân tích di tru y ền : ta đâ biếl, phântích lai là phương pháp cơ bản và đặc thù của di truyền học. Nó bao gốmviệc tiến hành lai và nghiêa cứu sự d i truyồn các tíhh trạng Tà lính chẫt riêngrẽ ỏf cơ thê lai trong nhiều thế hệ. Con cái thu được từ phép lai các dạng chamẹ khác nhãu về các tính trạng và tính chất di truyền được gọi ỉà con lai,còn quố. trình thụ nhậri các con lai được gọi là sự lai. G .M endel là người đầu tiôn đâ theo dõi một cách tỉ mĩ sự biễu hiện cáctín h t r ạ n g c ủ a các d ạ n g c h a m ẹ , đ e m lai ở các th ế h ệ la i k ể tiế p n h a u tro n gcông trình với đậu hòa lan. Trong câc thí nghiệm của mình ông đă theo đủngcác yêu cầu nhát định mà những yêu cầu này sau đó đã trỏ thành cơ cở củaphương pháp phân tích di truyền. 1. Đê iai, cần chọn các câý khác nhau về một, hai, ba hay nhiều cặp tínhtrạng tương phẫn. Thí dụ: cây cao và cầy thãp, hoa đỏ và hoa trắng,... Cáetính trạng như vậy được gọi là những tính trạng tương phản. 2. Trong mỗi thễ hệ lai, cần nghiên^cứu mỗi cặp tính Irạng tương phảnmột cách riêng rẽ, không tính đến nhữốg sai khác khác giữa các cây lai. 3. Áp d ụng việc tính loán toán học m ột cách chặt chẽ các cây lai khác nhauvè các tính trạng nghiên cứu. 4. Tiến hành phân tích cá thê các con lai từ mỗi cây lai một cách riêng rẽ. Phương pháp lai do Mendel đề xuẫt gẳn liền vớ i việc nghiên cứu đặctrưng di truyền của các tính trạng và tính chất riêng rẽ đóng vai trò rất lolớn trong việc nghiên cứu hiện tượng di truyền và biễn dị. Toàn bộ các phươngpháp khác nhau nhằm nghiên cứu tính di truyền được gọi là phân tíeh di truyèn 51 ÍI — CẢC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ ư Những cơ thề phân biệt nhau rõ ràng về các tính trạng di truyền, sinhsân nhanh, chọ đời sau đông đúc đễ có điều kiẻn xử lí thống kê là thích hợpdùng làin đối tượng cho các thực nghiệm di Iruyền học. Sau đây, chủng tôigiởi thiệu một vài đối tượng có thẽ sử dụng trong các phòng thỉ nghiệm cùa ta :I. Ru&i dâm (Drosophila Melanogaster). Hiện nay, người ta đã biểt khoảng 200 loài ruồi dấm khác nhau, nhưngloài Drosophila Melanogaster là loài được nghiên cửu nhiều hơn cả. Về phươngdiện phân loại, loài D.Melanogaster thuộc nhỏm Acalypterata, họ D rosophilidae,bộ Diptera. Tồ quốc của D. m elanogasler có lẽ là vùng An Ẹ)ộ và Mã lai. Đẽnnay nó được phân bố b nhiều nơi trên trái đăt: bắc và nam Mỳ, châu Phi,châu Úc, Nhật Bản và miền Nam châu Âu. ở Việt Nam, qua điều tra sơ bộ của bộ môn di truyền học, trường đạihọc Sư phạtti Hà Nội 1 thì có thê cũng có loài này, song cần nghiên cứu kĩlưỡng hơn đề định tên một cách cụ thễ. Sở dĩ ruòi dăm được sử dụng rộng rãi trong các thực nghiệm di truyềnhọc vi chúng có các đặc đilm sau: chu kì phát triẽn rất ngắn, độ hữu thụ cao,có nhiêu dông đột biến, sỗ lượng nhiễm sắc thề ít, ít tốo thức ăn, môi trườngnuôi đơn giản. Rùồi hoang dại, thường gặp ở nơi đề rau, quả. Có thễ nuôidưỡng chủng một cách dễ dàng. Ruồi dẫm Ihuộc Idài sâu bọ có biẽn thải hoàntoàn. Ruồi đực lưỡng bội trưởng thành có 1 đôi tinh hoàn, trong đó nhờ sựphân chia gián phân mà tạo nên những tế bào đặc biệt —cảc tinh nguyênbào. Khi bước vào giảm phân, các tinh nguỵên bào được gọi là tinh bào cãp 1.Lần phân chia giảm phân thứ nhẫt tạo nên 2 tinh bào cấp 2, còn lần phânchia giảm phàn thứ 2 tạo nên 4 tinh tử đơn bội. Mỗi tinh tử không qua phânchia tiẽp mà phát triền ngay thành tinh trùng. Như vậy, từ mỗi linh bảo cấp1 lưỡng bội khi kết thúc quả trình sinh tinh tạo nên 4 linh trùng đơn bộí có hoạttính vè phương diện chức năng, tinh trùng được giữ ở ruồi đực cho đển lúcphÓDg vào âm đạo của ruối cái, từ đỏ tinh trùng di chuyền vào các cơ quannhận tinh của con cái. ở ruồi cái trưởng thành có 1 đôi buồng trứng. Mỗi buông trứng có hàngchục õng /trứng. Các noãn nguyên báo nằm ở 1 đầu của ống trứng. Do 4 lầnphân chia gián phân liên tiếp, mỗi no àn nguyên bào tạo th àn h một c h ù m gồm16 tẽ bào, một trong những tế bào này bước vào giảm phân dưới dạng 1 noãnbào cẫp 1, trong khi đó những tể bào còn lại trô thành những tễ bào dinhdưỡng cho tể bào trứng chín. Càng ngày tể bào trứng càng phát triền, nó chuyềntheo vòi trứng vào ống dẫn trứng và sau đó vảo tử cung. Khi trứng tới tửcung, thường nỏ vẫn chữa qua ki giữa của lần phân chia giảm phân một.Tinh trùng đang nằm trong cơ quan nhận tinh tiễn yào tử cung và thụ tinhvới t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành sinh học Di truyền học Thực hành chọn giống Cơ sở vật chất Tính di truyền Cơ sở di truyền chọn giốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 183 0 0 -
4 trang 153 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 107 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 84 0 0 -
Báo cáo thực tập : Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt
15 trang 80 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0