Giáo trình Thực hành điện - điện tử cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.47 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thực hành điện - điện tử cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học viên trình bày được trình tự các bước cấp cứu người bị tai nạn điện, sử dụng đồng hồ vạn năng, sử dụng dụng cụ cầm tay, nối dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt, đấu nối mạch điện chiếu sáng cơ bản, đo dòng điện, đo điện áp, đo điện năng 1 pha và 3 pha, đọc, đo một số cảm biến thông dụng, đọc, đo linh kiện điện tử, lắp ráp một số mạch điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành điện - điện tử cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THỰC HÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Quảng Ninh, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình thực hành điện – điện tử cơ bản được biên soạn theo chương trình khung của nghề điện công nghiệp đã được thông qua. Nội dung các bài thực hành được xây dựng sát với thực tế. Các kỹ năng được mô tả và hướng dẫn cụ thể, dễ hiểu phù hợp với đối tượng học sinh học nghể Khi biên soạn giáo trình này chúng tôi đã bám sát vào chương trình khung đã được xây dựng và nhận thấy tầm quan trọng của môn học Thực hành điện – điện tử cơ bản là môn học thực hành chuyên môn đầu tiên trong toàn bộ chương trình học Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời gian là 90 tiết bao gồm: Bài 1: Cấp cứu người bị tai nạn điện Bài 2: Sử dụng đồng hồ vạn năng Bài 3: Sử dụng dụng cụ cầm tay Bài 4: Nối dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt Bài 5: Đấu nối mạch điện chiếu sáng cơ bản Bài 6: Đo dòng điện, đo điện áp Bài 7: Đo điện năng 1 pha Bài 8: Đo điện năng 3 pha Bài 9: Đọc, đo, kiểm tra một số cảm biến thông dụng Bài 10: Đọc, đo, kiểm tra linh kiện điện tử Bài 11: Lắp một số mạch điện tử cơ bản Trong quá trình biện soạn giáo trình này với sự đóng góp những ý kiến quý báu từ các thầy cô trong khoa Điện- Điện tử và các thầy, cô đồng nghiệp tôi đã cố gắng để đưa những phần kiến thức phù hợp và kỹ năng cần thiết cho người học. Tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô để giáo trình được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Uông Bí, ngày….....tháng…năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Thị Hậu 2 MỤC LỤC TRANG 1. LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................. 2 2. BÀI 1: CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN .............................................. 6 3. BÀI 2: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠNNĂNG .................................................. 13 4. BÀI 3: SỬ DỤNG DỤNG CỤ CẦM TAY .................................................... 21 5. BÀI 4: NỐI DÂY DẪN DÂY CÁP ÉP ĐẦU CỐT ....................................... 29 6. BÀI 5: ĐẤU MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN ................................... 37 7. BÀI 6: ĐO DÒNG ĐIỆN, ĐO ĐIỆN ÁP ....................................................... 57 8. BÀI 7: ĐO ĐIỆN NĂNG 1 PHA .................................................................... 63 9. BÀI 8: ĐO ĐIỆN NĂNG 3 PHA .................................................................... 69 10. BÀI 9: ĐỌC, ĐO, KIỂM TRA MỘT SỐ CẢM BIẾN THÔNG DỤNG ..... 80 11. BÀI 10: ĐỌC, ĐO, KIỂM TRA LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ............................. 86 12. BÀI 11: LẮP MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN ................................. 100 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Thực hành điện - điện tử cơ bản Mã môn học: MH 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: Là môn học chuyên môn - Tính chất: Là môn học thực hành - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Môn học này giúp cho học sinh học nghề hình thành những kỹ năng thực hành cơ bản đầu tiên như: sử dụng dụng cụ và đồng hồ vạn năng, đấu nối được dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt là những kỹ năng rất cần thiết cho nghề điện công nghiệp Mục tiêu của môn học/mô đun: - Về kiến thức:Trình bày được trình tự các bước cấp cứu người bị tai nạn điện, sử dụng đồng hồ vạn năng, sử dụng dụng cụ cầm tay, nối dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt, đấu nối mạch điện chiếu sáng cơ bản, đo dòng điện, đo điện áp, đo điện năng 1 pha và 3 pha, đọc, đo một số cảm biến thông dụng, đọc, đo linh kiện điện tử, lắp ráp một số mạch điện tử. - Về kỹ năng: + Thực hiện được các bước cấp cứu được người bị tai nạn điện theo đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. + Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay và các dụng cụ đo lường đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật + Đấu, nối được dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt và các mạch điện chiếu sáng cơ bản đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. + Đọc, đo, kiểm tra và xác định chất lượng của linh kiện điện tử và một số cảm biến thông dụng + Lắp ráp được một số mạch điện tử cơ bản đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm, tuân thủ các quy tắc an toàn và tác phong công nghiệp khi thực tập. Nội dung của môn học/mô đun: 4 BÀI 1: CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN Giới thiệu: Là bài học mở đầu, giúp người học biết cấp cứu người bị tai nạn điện trong quá trình học thực hành với nghề điện công nghiệp Mục tiêu: - Trình bày được trình tự các bước cấp cứu người bị tai nạn điện - Thực hiện được các bước cấp cứu được người bị tai nạn điện theo đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Phát huy tính tích cực, chủ động trong công việc, tuân thủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành điện - điện tử cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THỰC HÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Quảng Ninh, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình thực hành điện – điện tử cơ bản được biên soạn theo chương trình khung của nghề điện công nghiệp đã được thông qua. Nội dung các bài thực hành được xây dựng sát với thực tế. Các kỹ năng được mô tả và hướng dẫn cụ thể, dễ hiểu phù hợp với đối tượng học sinh học nghể Khi biên soạn giáo trình này chúng tôi đã bám sát vào chương trình khung đã được xây dựng và nhận thấy tầm quan trọng của môn học Thực hành điện – điện tử cơ bản là môn học thực hành chuyên môn đầu tiên trong toàn bộ chương trình học Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời gian là 90 tiết bao gồm: Bài 1: Cấp cứu người bị tai nạn điện Bài 2: Sử dụng đồng hồ vạn năng Bài 3: Sử dụng dụng cụ cầm tay Bài 4: Nối dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt Bài 5: Đấu nối mạch điện chiếu sáng cơ bản Bài 6: Đo dòng điện, đo điện áp Bài 7: Đo điện năng 1 pha Bài 8: Đo điện năng 3 pha Bài 9: Đọc, đo, kiểm tra một số cảm biến thông dụng Bài 10: Đọc, đo, kiểm tra linh kiện điện tử Bài 11: Lắp một số mạch điện tử cơ bản Trong quá trình biện soạn giáo trình này với sự đóng góp những ý kiến quý báu từ các thầy cô trong khoa Điện- Điện tử và các thầy, cô đồng nghiệp tôi đã cố gắng để đưa những phần kiến thức phù hợp và kỹ năng cần thiết cho người học. Tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô để giáo trình được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Uông Bí, ngày….....tháng…năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Thị Hậu 2 MỤC LỤC TRANG 1. LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................. 2 2. BÀI 1: CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN .............................................. 6 3. BÀI 2: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠNNĂNG .................................................. 13 4. BÀI 3: SỬ DỤNG DỤNG CỤ CẦM TAY .................................................... 21 5. BÀI 4: NỐI DÂY DẪN DÂY CÁP ÉP ĐẦU CỐT ....................................... 29 6. BÀI 5: ĐẤU MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN ................................... 37 7. BÀI 6: ĐO DÒNG ĐIỆN, ĐO ĐIỆN ÁP ....................................................... 57 8. BÀI 7: ĐO ĐIỆN NĂNG 1 PHA .................................................................... 63 9. BÀI 8: ĐO ĐIỆN NĂNG 3 PHA .................................................................... 69 10. BÀI 9: ĐỌC, ĐO, KIỂM TRA MỘT SỐ CẢM BIẾN THÔNG DỤNG ..... 80 11. BÀI 10: ĐỌC, ĐO, KIỂM TRA LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ............................. 86 12. BÀI 11: LẮP MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN ................................. 100 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Thực hành điện - điện tử cơ bản Mã môn học: MH 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: Là môn học chuyên môn - Tính chất: Là môn học thực hành - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Môn học này giúp cho học sinh học nghề hình thành những kỹ năng thực hành cơ bản đầu tiên như: sử dụng dụng cụ và đồng hồ vạn năng, đấu nối được dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt là những kỹ năng rất cần thiết cho nghề điện công nghiệp Mục tiêu của môn học/mô đun: - Về kiến thức:Trình bày được trình tự các bước cấp cứu người bị tai nạn điện, sử dụng đồng hồ vạn năng, sử dụng dụng cụ cầm tay, nối dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt, đấu nối mạch điện chiếu sáng cơ bản, đo dòng điện, đo điện áp, đo điện năng 1 pha và 3 pha, đọc, đo một số cảm biến thông dụng, đọc, đo linh kiện điện tử, lắp ráp một số mạch điện tử. - Về kỹ năng: + Thực hiện được các bước cấp cứu được người bị tai nạn điện theo đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. + Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay và các dụng cụ đo lường đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật + Đấu, nối được dây dẫn, dây cáp, ép đầu cốt và các mạch điện chiếu sáng cơ bản đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. + Đọc, đo, kiểm tra và xác định chất lượng của linh kiện điện tử và một số cảm biến thông dụng + Lắp ráp được một số mạch điện tử cơ bản đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm, tuân thủ các quy tắc an toàn và tác phong công nghiệp khi thực tập. Nội dung của môn học/mô đun: 4 BÀI 1: CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN Giới thiệu: Là bài học mở đầu, giúp người học biết cấp cứu người bị tai nạn điện trong quá trình học thực hành với nghề điện công nghiệp Mục tiêu: - Trình bày được trình tự các bước cấp cứu người bị tai nạn điện - Thực hiện được các bước cấp cứu được người bị tai nạn điện theo đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Phát huy tính tích cực, chủ động trong công việc, tuân thủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thực hành điện - điện tử cơ bản Thực hành điện - điện tử cơ bản Giáo trình nghề Điện công nghiệp Đấu nối mạch điện chiếu sáng Đo điện năng một pha Cấp cứu người tai nạn điệnTài liệu liên quan:
-
62 trang 259 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lạnh (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
153 trang 227 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 184 3 0 -
70 trang 183 1 0
-
133 trang 173 2 0
-
72 trang 170 0 0
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 166 1 0 -
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
144 trang 158 0 0 -
54 trang 154 0 0
-
Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai
115 trang 149 0 0