Giáo trình Thực hành Sinh lý & Sinh lý bệnh: Phần 2 - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.61 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Thực hành Sinh lý & Sinh lý bệnh - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành" tiếp tục trình bày các nội dung về phân tích huyết đồ và xác định nhóm máu. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp ích cho thầy cô và các em trong quá trình giảng dạy và học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành Sinh lý & Sinh lý bệnh: Phần 2 - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành lOMoARcPSD|16911414Khoa Dược –Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Giáo trình TH Sinh lý & Sinh lý bệnh – ĐH BÀI 4: PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ Nguyễn Bình ThưMỤC TIÊU1. Hiểu được nguyên tắc đếm số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và phân loại bạch cầu.2. Nắm được ý nghĩa của 10 thông số huyết học, công thức tính Hct, MCH, MCHC.3. Phân tích được huyết đồ bình thường.I. ĐẠI CƯƠNG. Huyết đồ (CBC: Complete Blood Count) là một xét nghiệm cho biết thông tin về các tếbào máu ngoại biên, đánh giá sự thay đổi về số lượng và chất lượng để chẩn đoán các bệnhlý về máu hoặc cung cấp những thông tin quan trọng về những thay đổi khác nhau trong cơthể. Ví dụ như tình trạng thiếu máu của bệnh nhân có thể đi kèm với những bệnh mạn tính,viêm mạn tính, thiếu sắt, sự hiện diện của ký sinh trùng làm tăng bạch cầu ái toan, giảm tiểucầu miễn dịch… Thực hiện “một huyết đồ trọn vẹn”, tức là lấy máu của bệnh nhân và làm các xét nghiệmsau: • Đếm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. • Đo hematocrit, định lượng hemoglobine. • Đo tốc độ lắng hồng cầu. • Khảo sát phết máu ngoại biên, tính tỉ số hồng cầu lưới. Thực tế, người ta thường lấy máu và làm công thức máu, tức là không khảo sát phết máungoại biên. Để hiểu căn bản về những thay đổi huyết học, yêu cầu sinh viên nắm rõ 10 thông số cơ bảnnhất trong một huyết đồ: 1. Số lượng hồng cầu (RBC) 2. Nồng độ Hemoglobin (HGB) 3. Dung tích hồng cầu lắng (Hct) 4. Thể tích trung bình của hồng cầu (MCV) 5. Lượng hemoglobin trung bình trong một hồng cầu (MCH) 6. Nồng độ hemoglobin trung bình trong 100ml hồng cầu (MCHC) 41 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414Khoa Dược –Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Giáo trình TH Sinh lý & Sinh lý bệnh – ĐH 7. Phân bố thể tích hồng cầu (RDW) 8. Số lượng bạch cầu (WBC) 9. Phân loại bạch cầu (Diff) 10. Số lượng tiểu cầu (PLT).II. NGUYÊN TẮC ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI CÁC TẾ BÀO MÁU Thời gian trước, để có một kết quả huyết đồ, kỹ thuật viên sau khi lấy máu phải phết máulên lam và đưa vào buồng đếm để đếm số lượng hồng cầu, bạch cầu… từ đó ra số lượng đểcho ra kết quả cuối cùng. Hiện nay, hầu hết các kỹ thuật đã được thay thế bằng máy, kết quảcho ra nhanh hơn. Hình 1: Máy phân tích huyết đồ tự động 18 thông số.2.1 Đếm tế bào bằng máy dựa trên nguyên tắc Coulter: cho một dòng điện đi qua hai điệncực đặt trong hai ngăn đựng dung dịch muối, phân cách bởi một khe nhỏ.Khi một tế bào điqua khe đó làm dịch chuyển một lượng dung dịch muối tương ứng với kích thước tế bào, gâyngắt quãng dòng điện. Sự gia tăng điện trở tạo ra xung điện. Biên độ của sự thay đổi dòngđiện liên quan đến kích thước hạt. Do đó, số lượng và biên độ của xung điện cho biết số lượngvà kích thước tế bào. 42 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414Khoa Dược –Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Giáo trình TH Sinh lý & Sinh lý bệnh – ĐH Thường máy huyết đồ tự động dựa trên nguyên tắc Coulter có hai buồng đếm: ➢ Để đếm số lượng hồng cầu và tiểu cầu, máu được pha loãng trong dung dịch đẳng trương. Một lượng máu pha loãng nhất định sẽ được hút vào trong một bình chứa nhỏ. Trong bình này, máu sẽ đi xuyên qua một khe nhỏ có đường kính 7-8 m. ➢ Để đếm và phân loại bạch cầu, máu sẽ được pha loãng với dung dịch acid để làm vỡ hồng cầu và cho qua một khe nhỏ có đường kính 100 m. Đặc tính của bạch cầu (kích thước, số lượng, nhân, các hạt,…) quyết định sự thay đổi của xung điện, giúp phân biệt các loại bạch cầu hạt, đơn nhân và lympho.2.2 Đếm tế bào bằng máy dựa trên sự tán xạ của tia laser: một số máy huyết đồ tự độngkhác, sự thay đổi xung điện được thay thế bằng sự tán xạ của tia laser trong khảo sát tế bàodòng chảy (flow cytometry). Khi đó, dòng tế bào sẽ được đi qua một đường ống hẹp thànhhàng tế bào, một chùm laser sẽ chiếu qua từng tế bào, máy sẽ nhận dạng sự tán xạ ánh sángđể phân tích các tế bào (như loại tế bào, số lượng…). Tuy nhiên, máy dùng laser còn nhiềutính năng khác nên không đơn thuần chỉ sử dụng tế bào. 43 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414Khoa Dược –Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Giáo trình TH Sinh lý & Sinh lý bệnh – ĐHIII. CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỒ Giới hạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành Sinh lý & Sinh lý bệnh: Phần 2 - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành lOMoARcPSD|16911414Khoa Dược –Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Giáo trình TH Sinh lý & Sinh lý bệnh – ĐH BÀI 4: PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ Nguyễn Bình ThưMỤC TIÊU1. Hiểu được nguyên tắc đếm số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và phân loại bạch cầu.2. Nắm được ý nghĩa của 10 thông số huyết học, công thức tính Hct, MCH, MCHC.3. Phân tích được huyết đồ bình thường.I. ĐẠI CƯƠNG. Huyết đồ (CBC: Complete Blood Count) là một xét nghiệm cho biết thông tin về các tếbào máu ngoại biên, đánh giá sự thay đổi về số lượng và chất lượng để chẩn đoán các bệnhlý về máu hoặc cung cấp những thông tin quan trọng về những thay đổi khác nhau trong cơthể. Ví dụ như tình trạng thiếu máu của bệnh nhân có thể đi kèm với những bệnh mạn tính,viêm mạn tính, thiếu sắt, sự hiện diện của ký sinh trùng làm tăng bạch cầu ái toan, giảm tiểucầu miễn dịch… Thực hiện “một huyết đồ trọn vẹn”, tức là lấy máu của bệnh nhân và làm các xét nghiệmsau: • Đếm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. • Đo hematocrit, định lượng hemoglobine. • Đo tốc độ lắng hồng cầu. • Khảo sát phết máu ngoại biên, tính tỉ số hồng cầu lưới. Thực tế, người ta thường lấy máu và làm công thức máu, tức là không khảo sát phết máungoại biên. Để hiểu căn bản về những thay đổi huyết học, yêu cầu sinh viên nắm rõ 10 thông số cơ bảnnhất trong một huyết đồ: 1. Số lượng hồng cầu (RBC) 2. Nồng độ Hemoglobin (HGB) 3. Dung tích hồng cầu lắng (Hct) 4. Thể tích trung bình của hồng cầu (MCV) 5. Lượng hemoglobin trung bình trong một hồng cầu (MCH) 6. Nồng độ hemoglobin trung bình trong 100ml hồng cầu (MCHC) 41 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414Khoa Dược –Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Giáo trình TH Sinh lý & Sinh lý bệnh – ĐH 7. Phân bố thể tích hồng cầu (RDW) 8. Số lượng bạch cầu (WBC) 9. Phân loại bạch cầu (Diff) 10. Số lượng tiểu cầu (PLT).II. NGUYÊN TẮC ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI CÁC TẾ BÀO MÁU Thời gian trước, để có một kết quả huyết đồ, kỹ thuật viên sau khi lấy máu phải phết máulên lam và đưa vào buồng đếm để đếm số lượng hồng cầu, bạch cầu… từ đó ra số lượng đểcho ra kết quả cuối cùng. Hiện nay, hầu hết các kỹ thuật đã được thay thế bằng máy, kết quảcho ra nhanh hơn. Hình 1: Máy phân tích huyết đồ tự động 18 thông số.2.1 Đếm tế bào bằng máy dựa trên nguyên tắc Coulter: cho một dòng điện đi qua hai điệncực đặt trong hai ngăn đựng dung dịch muối, phân cách bởi một khe nhỏ.Khi một tế bào điqua khe đó làm dịch chuyển một lượng dung dịch muối tương ứng với kích thước tế bào, gâyngắt quãng dòng điện. Sự gia tăng điện trở tạo ra xung điện. Biên độ của sự thay đổi dòngđiện liên quan đến kích thước hạt. Do đó, số lượng và biên độ của xung điện cho biết số lượngvà kích thước tế bào. 42 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414Khoa Dược –Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Giáo trình TH Sinh lý & Sinh lý bệnh – ĐH Thường máy huyết đồ tự động dựa trên nguyên tắc Coulter có hai buồng đếm: ➢ Để đếm số lượng hồng cầu và tiểu cầu, máu được pha loãng trong dung dịch đẳng trương. Một lượng máu pha loãng nhất định sẽ được hút vào trong một bình chứa nhỏ. Trong bình này, máu sẽ đi xuyên qua một khe nhỏ có đường kính 7-8 m. ➢ Để đếm và phân loại bạch cầu, máu sẽ được pha loãng với dung dịch acid để làm vỡ hồng cầu và cho qua một khe nhỏ có đường kính 100 m. Đặc tính của bạch cầu (kích thước, số lượng, nhân, các hạt,…) quyết định sự thay đổi của xung điện, giúp phân biệt các loại bạch cầu hạt, đơn nhân và lympho.2.2 Đếm tế bào bằng máy dựa trên sự tán xạ của tia laser: một số máy huyết đồ tự độngkhác, sự thay đổi xung điện được thay thế bằng sự tán xạ của tia laser trong khảo sát tế bàodòng chảy (flow cytometry). Khi đó, dòng tế bào sẽ được đi qua một đường ống hẹp thànhhàng tế bào, một chùm laser sẽ chiếu qua từng tế bào, máy sẽ nhận dạng sự tán xạ ánh sángđể phân tích các tế bào (như loại tế bào, số lượng…). Tuy nhiên, máy dùng laser còn nhiềutính năng khác nên không đơn thuần chỉ sử dụng tế bào. 43 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414Khoa Dược –Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Giáo trình TH Sinh lý & Sinh lý bệnh – ĐHIII. CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỒ Giới hạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thực hành Sinh lý Giáo trình Thực hành Sinh lý bệnh Phân tích huyết đồ Xác định nhóm máu Phân loại các tế bào máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
34 trang 12 0 0
-
69 trang 9 0 0
-
Giáo trình Thực hành Sinh lý & Sinh lý bệnh: Phần 1 - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
47 trang 8 0 0 -
Bài giảng Phân tích huyết đồ và các thành phần tế bào máu - TS. Huỳnh Nghĩa
53 trang 7 0 0 -
48 trang 6 0 0
-
Giáo trình Thực hành Sinh lý (Ngành: Hộ sinh - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
48 trang 6 0 0 -
84 trang 6 0 0
-
Bài giảng Phân tích huyết đồ - ThS.BS Ngô Thị Hồng Đào
63 trang 5 0 0 -
Giáo trình Thực hành Sinh lý (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
49 trang 5 0 0 -
48 trang 3 0 0