Danh mục

Giáo trình Thực tập điện cơ bản 1 (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.63 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Thực tập điện cơ bản 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên có kiến thức về an toàn điện, cách sử dụng các dụng cụ kiểm tra hệ thống điện, phương pháp sử dụng các dụng cụ đồ nghề, các thiết bị kiểm tra đo lường về điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực tập điện cơ bản 1 (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020) TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN 1 NGHỀ: BẢO TRÌ THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 185 /QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 3 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Thực tập Điện cơ bản 1 là một trong những môn học chính trong chương trình đào tạo các ngành thuộc khối kỹ thuật nói chung và chuyên ngành Điện nói riêng ở mọi bậc học. Các kiến thức và kỹ năng của môn học này rất cần thiết cho các Công nhân, Kỹ sư đang làm việc trong lĩnh vực kỹ thuật, và là nền tảng cơ bản giúp cho các bạn học sinh - sinh viên học tốt các môn học khác của chuyên ngành. Thông qua các bài thực hành, chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn đọc những kiến thức, kỹ năng cơ bản trong lĩnh vực điện như: - Hướng dẫn sử dụng các dụng cụ của người thợ điện. - Lắp đặt điện trong sinh hoạt và trong công nghiệp. - Các cách đấu dây các thiết bị điện. Các nội dung trên được trình bày cụ thể, quy trình rõ ràng, gắn liền với thực tế rất phù hợp với các bạn học sinh - sinh viên mới học điện thuộc khối ngành kỹ thuật như: Điện, Vận hành nhà máy điện, Điện tử, Tự động hóa, Cơ khí, Xây dựng,… và các bạn đọc có quan tâm. Với sự cộng tác của các giáo viên giảng dạy môn Kỹ thuật điện thuộc trường Cao Đẳng Dầu Khí, ban biên soạn đã cố gắng nhiều trong việc trình bày nội dung tuy nhiên giáo trình chắc rằng sẽ khó tránh khỏi thiếu sót vậy nên chúng tôi rất mong những ý kiến đóng góp của quý đồng nghiệp, các em học viên để lần tái bản sau càng hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, các tác giả những tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo cũng như những điều kiện thuận lợi mà trường Cao Đẳng Dầu Khí đã dành cho chúng tôi để giáo trình này sớm ra mắt cùng bạn đọc. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Phạm Văn Cấp 2. Nguyễn Lê Cương 3. Nguyễn Xuân Thịnh 4. MỤC LỤC TRANG BÀI 1: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐA NĂNG VOM VÀ LÀM QUEN VỚI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ĐIỆN HẠ ÁP ............................................................................................ 1 BÀI 2: KỸ THUẬT NỐI DÂY VÀ BẤM ĐẦU CỐT .................................................... 9 BÀI 4: ĐẤU DÂY VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA & 3 PHA 42 BÀI 5: ĐẤU DÂY KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN VÀ KHỞI ĐỘNG TỪ KÉP ................... 51 BÀI 6: ĐẤU DÂY CÔNG TƠ ĐO ĐIỆN NĂNG......................................................... 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 59 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VOM Đồng hồ đo đa năng ĐCKĐB Động cơ không đồng bộ CTT Công tắc tơ U Hiệu điện thế I Cường độ dòng điện S Công suất biểu kiến Q Công suất phản kháng P Công suất tác dụng Pđ Công suất đặt Pmax Công suất cực đại A Điện năng Ktb Hệ số trung bình Kđn Hệ số đồng thời Ktbbp Hệ số trung bình bình phương Ksd Hệ số sử dụng Kcn Hệ số nhu cầu Kđ Hệ số đóng điện Kđk Hệ số điền kín Khd Hệ số hình dáng B Dung dẫn G Điện dẫn R Điện trở DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. VOM chỉ thị kim ............................................................................................... 2 Hình 1.2. Mặt chia độ của V.O.M ..................................................................................... 3 Hình 1.3. VOM điện tử ..................................................................................................... 4 Hình 1.4. Hệ thống mạng điện 3 pha ................................................................................. 6 Hình 1.5. Mạch phân phối tải từ đường dây chính ............................................................. 7 Hình 1.6. Mạch phân phối tải tập trung từ tủ điện chính .................................................... 8 Hình 2.1. Bóc cắt lệch..................................................................................................... 11 Hình 2.2. Bóc phân đoạn................................................................................................. 11 Hình 2.3. Cạo sạch lõi..................................................................................................... 11 Hình2.4. Uốn gập lõi..........................................................................................................11 Hình 2.5. Vặn xoắn và siết chặt ...................................................................................... 12 Hình 2.6. Nối phân nhánh dây lõi một sợi ....................................................................... 13 Hình 2.7. Nối nối tiếp dây lõi nhiều sợi.......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: