Danh mục

Giáo trình Thực tập rèn nghề chăn nuôi 1 (Nghề: Thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 747.85 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Thực tập rèn nghề chăn nuôi 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Điều tra phân tích dữ liệu vật nuôi tại địa phương; Tham gia công tác vệ sinh phòng bệnh tại địa phương; Báo cáo chuyến đi thực tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực tập rèn nghề chăn nuôi 1 (Nghề: Thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THỰC TẬP RÈN NGHỀ CHĂN NUÔI 1 NGÀNH, NGHỀ: CHĂN NUÔI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Thực tập là một môn học bắt buộc trong mỗi chuyên ngành đào tạo. Môn học là những hoạt động nghề nghiệp thực tế có liên quan đến chuyên ngành lựa chọn của sinh viên, có sự thoả thuận bằng văn bản giữa nhà trường, doanh nghiệp và sinh viên. Mỗi đợt thực tập được tổ chức vào học kỳ cuối của khóa học. Thực tập có vai trò quan trọng không chỉ với quá trình học tập mà còn với quá trình làm việc của sinh viên sau này. Thực tập là cơ hội để sinh viên tiếp cận và tìm hiểu thực tế tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp. Qua đó, sinh viên có thể vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học vào công việc thực tế, giải quyết các vấn đề cụ thể tại các doanh nghiệp, tổ chức. Hơn thế, sinh viên có dịp học hỏi và trau dồi thêm các kỹ năng mềm cần thiết cho mục tiêu nghề nghiệp tương lai sau khi tốt nghiệp ra trường. Đồng Tháp, ngày…..tháng... năm 2017 1. Chủ biên: Trần Thị Kiều Oanh 2. Nguyễn Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. ii BÀI 1 ..................................................................................................................... 1 ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VẬT NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ....... 1 1. Điều tra .............................................................................................................. 1 2. Phân tích dữ liệu dịch tể .................................................................................... 2 BÀI 2 ..................................................................................................................... 2 THAM GIA CÔNG TÁC VỆ SINH PHÒNG BỆNH TẠI ĐỊA PHƯƠNG ........ 2 1. Tham gia thực hiện tiêu độc khử trùng chuồng trại .......................................... 3 2. Tìm hiểu về công tác xử lý chất thải trong chăn nuôi ....................................... 3 BÀI 3 ..................................................................................................................... 3 BÁO CÁO CHUYẾN THỰC TẬP....................................................................... 3 1. Tổng hợp số liệu được ghi chép trong thời gian thực tập ................................. 4 2. Xử lý số liệu ...................................................................................................... 4 3. Viết báo cáo ....................................................................................................... 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 5 iii GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên MÔN HỌC: THỰC TẬP RÈN NGHỀ CHĂN NUÔI 1 Mã MÔN HỌC: TNN431 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của MÔN HỌC: - Vị trí của MÔN HỌC: Nhằm giúp cho sinh viên nắm vững và củng cố lại kiến thức đã học. Sinh viên có cơ hội tiếp cận thực tế về công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; về giống, thức ăn, chuồng trại qua điều tra và phân tích các dữ liệu về chăn nuôi tại địa bàn trọng điểm vùng ĐBSCL. - Tính chất của MÔN HỌC: là MÔN HỌC bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng Chăn nuôi, được bố trí thực tập sau khi hoàn thành các MÔN HỌC chuyên môn trong chương trình đào tạo. - Ý nghĩa và vai trò của MÔN HỌC: Giáo trình này rất có ý nghĩa trong giảng dạy và học tập, góp phần quan trọng trong chương trình môn học của ngành. Mục tiêu của MÔN HỌC: Sau khi học xong MÔN HỌC này sinh viên sẽ đạt được. - Về kiến thức: vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học ở trường vào thực tiển sản xuất đặc biệt là công tác phòng chống dịch bệnh. Đồng thời rút ra những kinh nghiệm quý báo cho bản thân. - Về kỹ năng: + Thành thạo trong công tác chăm sóc và nuôi dưỡng gia súc gia cầm; + Hiểu rõ về quy trình chăn nuôi, giống, thức ăn và xử lý chất thải. + Giải thích được các sự việc xảy ra trong quá trình thực tập tại địa phương; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chủ động, sáng tạo và tự tin nghiên cứu chuyên môn, hòa nhập tốt vào cộng đồng. Nội dung MÔN HỌC: Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành, tra Số TT Tên các bài trong MÔN HỌC thí (định nghiệm, kỳ), thảo Ôn thi, Thi iv ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: