Giáo trình Thực tập Sinh lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thực tập Sinh lý 2 gồm 8 bài học cung cấp những kiến thức hữu ích cho các chuyên khoa lâm sàng, bao gồm: đo và đọc điện tâm đồ; đo và đọc hô hấp ký; đo huyết áp gián tiếp trên người; xét nghiệm thử thai; thăm dò chức năng thận bằng phân tích nước tiểu; đánh giá chức năng thận; tác dụng insulin lên đường huyết; phản xạ tủy;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực tập Sinh lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Giáo Trình: THỰC TẬP SINH LÝ 2Đơn vị biên soạn: BS. NGUYỄN TẤN LỘC Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘTRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Giáo Trình: THỰC TẬP SINH LÝ IIĐơn vị biên soạn: BS. NGUYỄN TẤN LỘC Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU ------------ Thực tập Sinh lý 2 là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo bác sĩ, trình độ đạihọc. Trong chương trình giảng dạy tại Trường Đại học Võ Trường Toản, môn thực tậpSinh lý II có thời lượng 30 tiết tương ứng 1 tín chỉ. Mục tiêu học tập môn Thực tập Sinh lý II giúp sinh viên có cơ sở để học các mônY học lâm sàng và Y học dự phòng. Các kiến thức được viết trong sách là những kiếnthức vừa kinh điển, vừa cập nhật. Các số liệu được trích dẫn trong sách phần lớn là các sốliệu của Việt Nam được khảo sát vào những năm cuối của thập kỷ 90, thế kỷ XX. Bài giảng gồm 8 bài học cung cấp những kiến thức hữu ích cho các chuyên khoalâm sàng. Trong đó, lĩnh vực Sinh học phân tử tế bào và Thăm dò Chức năng ngày càngtrở nên quan trọng và phổ biển, giúp ích rất nhiều trong chẩn đoán bệnh lý, hiểu sâu cáccơ chế bệnh học, và đặt nền móng cho các nghiên cứu ứng dụng. LỜI TỰA ------------ Bài giảng thực tập Sinh lý 2 được biên soạn và thẩm định theo các quy chế, quyđịnh hiện hành. Khoa Y hy vọng sẽ cung cấp các nội dung kiến thức súc tích về môn học,hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, bài giảng không thểtránh khỏi các thiếu sót ngoài ý muốn, Khoa Y rất mong nhận được các ý kiến đóng góptừ sinh viên và người đọc để bài giảng được hoàn thiện hơn. Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 3.1. Phân độ tăng huyết áp theo Hội Tim mạch học Việt Nam 33Bảng 3.2. Phân độ Tăng huyết áp theo JNC 7 34 DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Vị trí mắc các điện cực trước tim 11Hình 1.2. Các chuyển đạo gián tiếp thông dụng 12Hình 1.3. Các nguyên lý ghi điện tâm đồ 14Hình 1.4. Hình ảnh ECG ghi được ở chuyển đạo V2 và V3 15Hình 1.5. Tam giác Einthoven và tam trục kép Bayley để vẽ trục ECG 17Hình 1.6. Sơ đồ vòng tròn ngoại tiếp tam giác Einthoven để xác định góc α 17Hình 1.7. Các sóng, đoạn, khoảng trên ECG 18Hình 1.8. Sự biến đổi QRS ở các chuyển đạo trước tim 20Hình 2.1. Hô hấp đồ của phép đo thể tích 23Hình 2. 2. Đường cong lưu lượng-thể tích đo bằng phép đo phế lưu tich phân 26Hình 4.1. Que thử thai nhanh 39Bảng 6.1. Phân loại các giai đoạn của bệnh thận mạn theo KDOQI 2002 50 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................2LỜI TỰA .............................................................................................................................3CHƯƠNG 1 .........................................................................................................................6ĐO VÀ ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ ..........................................................................................11.1. Thông tin chung ..........................................................................................................11.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học........................................................................11.1.2. Mục tiêu học tập .......................................................................................................11.1.3. Chuẩn đầu ra ............................................................................................................11.1.4. Tài liệu giảng dạy .....................................................................................................11.1.4.1 Giáo trình ................................................................................................................11.1.4.2 Tài liệu tham khảo .................................................................................................11.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập ........................................11.2. Nội dung chính ............................................................................................................1CHƯƠNG 2 ......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực tập Sinh lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Giáo Trình: THỰC TẬP SINH LÝ 2Đơn vị biên soạn: BS. NGUYỄN TẤN LỘC Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘTRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Giáo Trình: THỰC TẬP SINH LÝ IIĐơn vị biên soạn: BS. NGUYỄN TẤN LỘC Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU ------------ Thực tập Sinh lý 2 là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo bác sĩ, trình độ đạihọc. Trong chương trình giảng dạy tại Trường Đại học Võ Trường Toản, môn thực tậpSinh lý II có thời lượng 30 tiết tương ứng 1 tín chỉ. Mục tiêu học tập môn Thực tập Sinh lý II giúp sinh viên có cơ sở để học các mônY học lâm sàng và Y học dự phòng. Các kiến thức được viết trong sách là những kiếnthức vừa kinh điển, vừa cập nhật. Các số liệu được trích dẫn trong sách phần lớn là các sốliệu của Việt Nam được khảo sát vào những năm cuối của thập kỷ 90, thế kỷ XX. Bài giảng gồm 8 bài học cung cấp những kiến thức hữu ích cho các chuyên khoalâm sàng. Trong đó, lĩnh vực Sinh học phân tử tế bào và Thăm dò Chức năng ngày càngtrở nên quan trọng và phổ biển, giúp ích rất nhiều trong chẩn đoán bệnh lý, hiểu sâu cáccơ chế bệnh học, và đặt nền móng cho các nghiên cứu ứng dụng. LỜI TỰA ------------ Bài giảng thực tập Sinh lý 2 được biên soạn và thẩm định theo các quy chế, quyđịnh hiện hành. Khoa Y hy vọng sẽ cung cấp các nội dung kiến thức súc tích về môn học,hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, bài giảng không thểtránh khỏi các thiếu sót ngoài ý muốn, Khoa Y rất mong nhận được các ý kiến đóng góptừ sinh viên và người đọc để bài giảng được hoàn thiện hơn. Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 3.1. Phân độ tăng huyết áp theo Hội Tim mạch học Việt Nam 33Bảng 3.2. Phân độ Tăng huyết áp theo JNC 7 34 DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Vị trí mắc các điện cực trước tim 11Hình 1.2. Các chuyển đạo gián tiếp thông dụng 12Hình 1.3. Các nguyên lý ghi điện tâm đồ 14Hình 1.4. Hình ảnh ECG ghi được ở chuyển đạo V2 và V3 15Hình 1.5. Tam giác Einthoven và tam trục kép Bayley để vẽ trục ECG 17Hình 1.6. Sơ đồ vòng tròn ngoại tiếp tam giác Einthoven để xác định góc α 17Hình 1.7. Các sóng, đoạn, khoảng trên ECG 18Hình 1.8. Sự biến đổi QRS ở các chuyển đạo trước tim 20Hình 2.1. Hô hấp đồ của phép đo thể tích 23Hình 2. 2. Đường cong lưu lượng-thể tích đo bằng phép đo phế lưu tich phân 26Hình 4.1. Que thử thai nhanh 39Bảng 6.1. Phân loại các giai đoạn của bệnh thận mạn theo KDOQI 2002 50 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................2LỜI TỰA .............................................................................................................................3CHƯƠNG 1 .........................................................................................................................6ĐO VÀ ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ ..........................................................................................11.1. Thông tin chung ..........................................................................................................11.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học........................................................................11.1.2. Mục tiêu học tập .......................................................................................................11.1.3. Chuẩn đầu ra ............................................................................................................11.1.4. Tài liệu giảng dạy .....................................................................................................11.1.4.1 Giáo trình ................................................................................................................11.1.4.2 Tài liệu tham khảo .................................................................................................11.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập ........................................11.2. Nội dung chính ............................................................................................................1CHƯƠNG 2 ......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thực tập Sinh lý Giáo trình Thực tập Sinh lý 2 Thực tập Sinh lý 2 Phân tích trục điện tim Nguyên lý đo điện tâm đồ Phương pháp đo hô hấp ký Phương pháp đo huyết áp Kỹ thuật xét nghiệm thử thaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tăng huyết áp - TS. BS. Đặng Văn Phước
54 trang 26 0 0 -
bệnh tăng huyết áp (cách phòng và điều trị): phần 1 - nxb nghệ an
62 trang 17 0 0 -
Giáo trình Thực tập Sinh lý - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2018)
46 trang 13 0 0 -
Bài giảng Hô hấp ký - ThS. Lê Thị Huyền Trang
73 trang 13 0 0 -
Bài giảng Phương pháp đo huyết áp: Quá khứ và hiện tại - GS. TS. Huỳnh văn Minh
48 trang 11 0 0 -
8 trang 11 0 0
-
bệnh tăng huyết áp (cách phòng và điều trị - tái bản có sửa chữa): phần 1
49 trang 10 0 0 -
Giáo trình Thực tập Sinh lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2015)
50 trang 9 0 0 -
Giáo trình Thực tập Sinh lý 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
42 trang 9 0 0 -
Bài giảng Khảo sát các chỉ số biến thiên huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
14 trang 9 0 0