Thông tin tài liệu:
Thuế Tiêu Dùng:
Một số vấn đề cơ bản về thuế tiêu dùng
Thuế giá trị gia tăng ( VAT)
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thuế - Chương 2
Chương 2: Thuế Tiêu Dùng
Một số vấn đề cơ bản về thuế tiêu dùng
Thuế giá trị gia tăng ( VAT)
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Chương 2: Thuế Tiêu Dùng
1.1. Khái niệm, ý nghĩa:
Thuế tiêu dùng là loại thuế đánh vào việc tiêu
dùng hàng hoá và dịch vụ của mọi đối tượng
trong nền kinh tế xã hội
Động viên 1 phần thu nhập dành cho tiêu
dùng của người dân
Chỉ tác động vào phần thu nhập dành cho
tiêu dùng hiện tại
Điều tiết thu nhập của người mua hàng hoá
và dịch vụ
Chương 2: Thuế Tiêu Dùng
1.2. Đặc điểm:
Điều tiết gián tiếp vào thu nhập của người tiêu dùng
Cơ cấu trong giá bán hh và dvụ
Bình đẳng với mọi đối tượng tiêu dùng. Khi mua hàng
phải chịu thuế, không kể khả năng, hoàn cảnh của
người nộp thuế.
Có ý nghĩa quan trọng trong hướng dẫn sản xuất và
tiêu dùng
Có tính luỹ thoái do xu hướng tăng tiêu dùng chậm
hơn tăng thu nhập
Chương 2: Thuế Tiêu Dùng
1.3.Phân loại thuế tiêu dùng:
a.Theo tính chất hàng hoá:
Thuế tiêu dùng thông thường
Thuế tiêu dùng đặc biệt
b. Theo các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh:
Thuế đánh trên từng giai đoạn: thu thuế ở tất cả các khâu của quá trình
lưu thông SP
Thuế đánh trên tổng thể: chỉ đánh thuế 1 lần cho 1 SP
c. Theo cơ sở đánh thuế
Thuế đánh trên toàn bộ giá trị
Thuế đánh trên giá trị tăng thêm
d. Theo cách xác định giá tính thuế
Thuế đánh trên giá chưa có thuế
Thuế đánh trên giá có thuế
Chương 2: Thuế Tiêu Dùng
2. Thuế giá trị gia tăng ( Value Added Tax)
2.1. Những vấn đề chung
a.Khái niệm:
Giá trị gia tăng: phần giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát
sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng
Thuế GTGT là loại thuế được tính trên phần giá trị tăng thêm của
HH, DV phát sinh trong quá trình từ sản xuất đến lưu thông, tiêu
dùng.
Đối tượng nộp thuế là những cơ sở sxkd hàng hoá, dịch vụ có
GTGT, nhưng người chịu thuế là nguời tiêu dùng, VAT là loại
thuế gián thu .
Chương 2: Thuế Tiêu Dùng
b. Quá trình áp dụng:
Do một người Đức đề xuất từ năm 1918 nhưng không được áp
dụng
Áp dụng đầu tiên tại Pháp năm 1954, Đức năm 1968. Các nước
châu Âu khác áp dụng từ những năm 80
Ở Châu Á, VAT đuợc áp dụng lần đầu tiên tại Hàn Quốc năm
1977, Indonesia 1984, Đài Loan 1986, Philippin, Nhật 1988, Thái
Lan 1992, Trung Quốc 1994, Việt Nam 1999
Loại thuế này đóng góp từ 1230 % tổng số thuế thu đuợc của
các nước. Riềng đối với Pháp, tỷ lệ này là 40%
Chương 2: Thuế Tiêu Dùng
c. Đặc trưng của thuế GTGT
VAT có tính trung lập cao, không phải là yếu tố chi phí, không
chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của người nộp mà chỉ là
một khoản cộng thêm vào giá bán
VAT có tác dụng kk đầu tư, vì thuế nằm ngoài giá trị TSCĐ, được
tách riêng để khấu trừ khi nộp thuế ở giai đoạn sau
VAT không bị ảnh huởng bởi quá trình tổ chức và phân chia các
chu trình kinh tế
Tổng số thuế VAT thu được ở từng giai đoạn bằng với số thuế
bằng với số thuế tính trên giá bán ở giai đoạn cuối và tuỳ thuộc
vào giá trị gia tăng.
Chương 2: Thuế Tiêu Dùng
d. Các phương pháp tính thuế
+ Phương pháp cộng trực tiếp:
+ Phương pháp cộng gián tiếp
Nhận xét: Cách tính này mặc dù cho thấy rõ thuế chỉ đánh trên
phần giá trị tăng thêm của hh & dv nhưng làm cho người nộp
thuế có cảm giác thuế đánh vào LN của họ và tiền công của họ
trả cho người lao động, do vậy gây khó khăn cho việc thu thuế
VAT phải nộp= ( Lợi nhuận + Tiền công) x Thuế suất
VAT phải nộp = ( LN x thuế suất) + ( tiền công x TS)
Chương 2: Thuế Tiêu Dùng
d. Các phương pháp tính thuế
+ Phương pháp trừ trực tiếp:
+ Phương pháp trừ gián tiếp
Nhận xét: hai cách này thuận lợi cho việc tính thuế, không gây
tâm lý nặng nề cho người nộp thuế, do thuế đã ẩn vào trong giá.
Cần chú ý DS tính theo giá chưa có thuế.
VAT phải nộp= (Doanh số bán ra Doanh số mua vào) x Thuế
suất
VAT phải nộp = ( DS bán ra x TS đầu ra) (DS mua vào x TS
đầu vào)
Chương 2: Thuế Tiêu Dùng
d. Các phương pháp tính thuế
Từ công thức trên, có thể viết lại như sau:
Trong đó:
VAT đầu vào căn cứ vào hoá đơn chứng từ ở
khâu trước đó
VAT phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào
VAT đầu ra = Giá bán HH, DV x Thuế suất
Chương 2: Thuế Tiêu Dùng
Ví dụ về phương pháp tính thuế
DN A bán cho DN B một lô hàng trị giá 200.000đ, DN B bán lại lô
hàng đó cho DN C trị giá 250.000đ. DN C bán cho người tiêu
dùng cuối cùng với giá 300.000đ ( tấ ...