Danh mục

Giáo trình Thuế giá trị gia tăng

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 76.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuế giá trị gia tăng là một sắc thuế do người mua phải trả khi muahàng hoá hay thụ hưởng dịch vụ tỷ lệ với giá trị gia tăng của mỗi khâu lưuthông hàng hoá dịch vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thuế giá trị gia tăngThuế giá trị gia tăng: 1. Khái niệm: Thuế giá trị gia tăng là một sắc thuế do người mua phải trả khi muahàng hoá hay thụ hưởng dịch vụ tỷ lệ với giá trị gia tăng của mỗi khâu lưuthông hàng hoá dịch vụ. 2. Sơ lược lịch sử áp dụng thuế giá trị gia tăng: - Năm 1918, Carl Friedrich Von Siemens (Đức) đã đề xuất việc ápdụng kiểu đánh thuế dựa trên cở sở giá trị gia tăng nhưng không đượcchính quyền chú ý. - 1947, một nhà kinh tế học Mỹ (Chao) đề cập trong tác phẩm “Cảitổ hệ thống thuế” - Ở Nhật, một dự án về thuế này cũng đã được hình thành 1953nhưng không được thông qua. - Pháp áp dụng đầu tiên (1954) nhưng chỉ mới ở khâu sản xuất. Đếnnăm 1968 mới mở rộng diện áp dụng - Phần lớn các nước Châu Âu đều áp dụng thuế giá trị gia tăng vàokhoảng từ 1968 - 1972. Một số nước áp dụng các mức thuế suất phânbiệt theo tính chất của hàng hoá, một số nước chỉ áp dụng một thuế suấtchung: Ví dụ:+ Đan Mạch: 22% cho tất cả + Thuỵ Điển: 23,46% cho tất cả + Pháp : 5,5%, 7%, 18,6%, 33,3% + Cộng hoà Liên bang Đức: 7% & 14% - Ở Châu Á, ngày càng có nhiều nước chuyển sang áp dụng thuế giátrị gia tăng: Indonesia (1985), Đài Loan (1986), Philipine (1988), Nhật(1989), Thái Lan (1991), Mông cổ (1993), Trung Quốc (1994), Singapore(1994). Riêng chính quyền Sài gòn cũ :1973. Hiện nay có đến 120 nước ápdụng. - Ở Việt Nam, từ năm 1990 đã tiến hành nghiên cứu, năm 1993 ápdụng thí điểm, năm 1997 ban hành luật và chính thức áp dụng ngày1.1.1999. 3. Đối tượng chịu thuế: Là tất cả các hàng hoá dịch vụ dùng cho sản xuất - kinh doanh vàtiêu dùng ở Việt nam bao gồm: - Hàng hoá dịch vụ sản xuất và tiêu dùng trong nước - Hàng hoá dịch vụ nhập khẩu và tiêu dùng trong nước.Chú ý: Đối tượng chịu thuế bao gồm cả 2 loại sau: - Hàng hoá dịch vụ sản xuất và tiêu dùng nội bộ - Hàng hoá dịch vụ được mua bán dưới mọi hình thức kể cả nhữnghình thức trao đổi không bằng tiền. Trừ các đối tượng sau: - Sản phẩm của một số ngành đang còn khó khăn hoặc đang cầnkhuyến khích, tạo điều kiện phát triển: + Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản nuôi trồng,đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chếthông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâunhập khẩu. + Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng dùng trongdây chuyền công nghệ và vật tư xây dựng nhập khẩu máy bay, dàn khoan,tàu thuỷ thuê của nước ngoài (dùng cho sản xuất - kinh doanh hoặc pháttriển công nghệ) mà trong nước chưa sản xuất được; + Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư, hoạt động kinh doanh chứng khoán + Chuyển giao công nghệ; phần mềm máy tính. + Dịch vụ bưu chính, viênc thông và Internet phổ cập theo chươngtrình của chính phủ. - Những hàng hoá dịch vụ thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống xãhội không đặt vấn đề điều tiết tiêu dùng như: + Dịch vụ y tế; + Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục thể thao không nhằmmục đích kinh doanh; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khẩu,phát hành và chiếu phim nhựa, phim video tài liệu + Dạy học, dạy nghề + Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố vàkhu dân cư; duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố,chiếu sáng công cộng; dịch vụ tang lễ. + Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện; - Những hàng hoá dịch vụ phi lợi nhuận hoặc thuộc những hoạtđộng ưu đãi vì mục tiêu xã hội, nhân đạo: + Vũ khí, khí tài phục vụ an ninh quốc phòng; + Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm cây trồng vậtnuôi và các loại bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh; + Duy tu sửa chữa các công trình văn hoá nghệ thuật, công trìnhphục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đónggóp của nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo; + Điều tra, thăm dò địa chất; đo đạc, lập bản đồ thuộc loại điều tracơ bản của Nhà nước; + Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng nguồnvốn ngân sách nhà nước; + Xuất bản, nhập khẩu và phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyênngành, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật,sách khoa học kỹ thuật, sách in bằng chứ dân tộc thiểu số và tranh ảnh, ápphích tuyên truyền cố động; + Một số hàng hoá nhập khẩu có tính viện trợ nhân đạo, viện trợkhông hoàn lại, quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị- xã hội, xã hội, xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; quà biếu,quà tặng cho các nhân ở Việt Nam theo mức quy dịnh của Chính phủ; đồdùng của các cá nhân, tổ chức nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoạigiao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng báncho các tổ chức quốc tế, người nước ngoài để viện trợ nhân đạo, viện trợkhong hoàn lại cho Việt Nam; + S ...

Tài liệu được xem nhiều: