Danh mục

Giáo trình thủy lực công trình 2

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.20 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo trình thủy lực công trình 2, kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thủy lực công trình 2Chương II Dòng chảy ổn định không đều trong kênh THỦY LỰC CÔNG TRÌNH c) i1 i2 < i1 < ik d) i1 < ik i2 > ik i3 > i2 e) i1 ik < i2 < i1 i3 > i1 g) i2 < ik i1 > ik i3 < ik h) i1 > ik i2 = 0 i) i1 > ik i2 = ik i3 < ik k) i1 > ik i2 = 0 0 < i3 < ikBÀI 8: Để có thể tích phân phương trình vi phân của dòng không đều trên kênh lăngtrụ , người ta đã thay một cách gần đúng quan hệ K =(Ń =K( h ) bằng quan hệ K=Ahx/2 , x gọi là số mũ thủy lực. Hãy tính trị số x sao cho hai đường quan hệ ấy đúngbằng nhau tại hai trị số độ sâu h và h cho trước , và gần bằng nhau ở các trị số h lâncận h và h. Tính cho các trường hợp sau : a./Kênh mặt cắt hình thang : b = 13m; m= 1,5; Q= 42 m3/s; n = 0,0225; h = 2m;h=3m.Ths. Trần Văn Hừng 40Chương II Dòng chảy ổn định không đều trong kênh THỦY LỰC CÔNG TRÌNH Vẽ hai đường quan hệ nói trên với độ sâu h trong phạm vi 0 < h < 4m. b./Kênh mặt cắt hình thang có b = 10m; m = 2; n = 0,02; h = 2,5m; h = 3m. c./Kênh nói trên với h = 3m; h = 3,5m. d./Kênh nói trên với h = 3,5m; h = 4m. c./Kênh nói trên với h = 2,5m; h = 4m.BÀI 9: Một kênh có lưu lượng Q =40 m3/s , mặt cắt hình thang b =10m; m = 1,5; n =0,025; I = 0,0003. Đến một cống điều tiết chắn ngang kênh , người ta giữ cho độ sâutrước cống là h = 4m Vẽ đường mặt nước trên kênh. Tính độ sâu ở cách cống 3000m về phía thượng lưu.BÀI 10: Một kênh bằng đất nối với một dốc bằng đá xây.Đoạn kêmh đất có mặt cắthình thang b = 8m; i1= 0,0001; n = 0,025. Đoạn dốc bằng đá xây có mặt cắt cũng nhưtrên , và i2= 0,01; n= 0,017. Lưu lượng Q = 12 m3/s. Vẽ đường mặt nước trên hai đọan đó , tính độ sâu tại mặt cắt trên kênh cách điểmchuyển tiếp sang dốc một khoảng cách 1000m về phía thượng lưu , và độ sâu tại mặtcắt ở chân dốc , cách điểm chuyển tiếp 30m về phía hạ lưu.BÀI 11: Một kênh tiêu có lưu lượng Q =55 m3/s , mặt cắt hình thang b =25m; m =2;n=0,025 và dốc i = 0,0004. Cuối kênh này có một đoạn dài 2000m , mặt cắt cũng nhưtrên nhưng i = 0 , dẫn đến trạm bơm . Độ sâu ở trạm bơm giữ bằng 2m. Vẽ đường mặt nước trên kênh. Tính độ sâu tại chỗ thay đổi độ dốc.BÀI 12: Kênh đất , lưu lượng Q = 2 m3/s , mặt cắt hình thang b = 1,2m; m = 1; n=0,0225; i= 0,005. Kênh này đi vào một cống dưới đường , độ sâu ở trước cống H =1,2m. Vẽ đường mặt nước trên đoạn kênh ở thượng lưu cống.BÀI 13: Một kênh đất dẫn lưu lượng Q =10 m3/s có mặt cắt hình thang b=6m; m=1;n=0,025 i = 0,0004. Cuối kênh là đoạn chuyển tiếp dài 20m thu hẹp dần từ b = 6m đếnb = 2m , mái dốc không đổi m = 1; n = 0,017; I = 0,0004. Tiếp đến là dốc nước b = 2m, m = 1 , n = 0,017 , i = 0,09 , dài 50m. Vẽ đường mặt nước trên các đoạn kênh đất ,đoạn chuyển tiếp và dốc nước.BÀI 14: Một kênh đất hình thang có Q = 16 m3/s , b1 = 7m; m=1,5; n1= 0,02; i1=0,0001 vắt qua cầu máng dài 60m , mặt cắt chữ nhật đáy rông b2= 3m; n2 = 0,014; i2= 0,002. Từ kênh đi vào cầu máng là đoạn phi lăng trụ thu hẹp dần với i = - 0,01; n=0,017 ,dài 20m , mái dốc biến đổi từ m=1,5 đến m=0. Và ngược lại đối với đoạn từ cầu mángra kênh. Vẽ đường mặt nước cầu máng và vùng kênh ở thượng lưu cầu máng. Biết rằng phầnkênh thượng hạ lưu cầu coi như kéo dài vô tận.Ths. Trần Văn Hừng 41Chương II Dòng chảy ổn định không đều trong kênh THỦY LỰC CÔNG TRÌNHThs. Trần Văn Hừng 42Chương III Nước Nhảy THỦY LỰC CÔNG TRÌNHChương III NƯỚC NHẢY (Hydraulic jump)3.1 KHÁI NIỆM CHUNG dh Ta thấy khi h ...

Tài liệu được xem nhiều: