Giáo trình thủy lực công trình 3
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.17 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bài toán về thuỷ lực thường phải tra bảng rất mất thời gian và công sức, với sự phát triển nhanh của tin học, trong giáo trình giới thiệu cho sinh viên cách vận dụng kiến thức để tính toán không phụ thuộc vào bảng tra nhằm mục đích dễ ứng dụng lập trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thủy lực công trình 3Chương V Nối Tiếp và Tiêu Năng THỦY LỰC CÔNG TRÌNH hc τ c =Đặt : (5-9) E0 hc τ c = (5-10) E0Thay (5-9) vào phương trình (5-6) sau khi biến đổi ta có: 3 q = ϕ .τ C .E02 2 g (1 − τ C ) hay: q = 2 gτ C 1 − τ C (5-11) 3 ϕ .E 2 0 F (τ c ) = 2 gτ c 1 − τ cĐặt : (5-12) Do đó, từ (5-11) viết lại q F (τ c ) = (5-13) 3 ϕ .E 2 0 Thay ( 5-9) va ( 5-10 ) vào ( 5-8 ) và sau khi giản lược ta được : ⎡ ⎤ 1−τ C τ C = 0.5τ C ⎢ 1 + 16.ϕ 2 − 1⎥ (5-14) τC ⎣ ⎦ Như vậy với hệ số ϕ xác định, mỗi trị số F(τc) sẽ tương ứng với một trị số τc vàmột trị số τc” I.I.A gơrôtskin đã lập thành bảng tính sẵn quan hệ τc và τc” theo biểu thức (5-12)và (5-14) ứng với trị số ϕ thường gặp từ 0.85 đến 1.0 Phụ lục 5-1. 5.2.2 Xác định hình thức và vị trí nước nhảy Với bảng đó, khi biết q, E0 và ϕ ta tính F(τc) theo (5-13) rồi tra phụ lục ta sẽ đượccác gía trị τc và τc”, từ đó tính được: hc = τc.E0 (5-15) hc” = τc”.E0 (5-16) Có hc” ta so sánh với hh để kết luận về hình thức nước nhảy: ♦ Nếu hc”=hh nước nhảy tại chổ. ♦ Nếu hc”< hh nước nhảy ngập. ♦ Nếu hc” > hh nước nhảy phóng xa. Việc xác định vị trí nước nhảy, tính chiều dài đoạn dòng chảy xiết trước nướcnhảy có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Ta biết trong hình thức nước nhảy xa, độ sâu sau nước nhảy chính là độ sâu dòngchảy bình thường ở hạ lưu hh. Từ phương trình nước nhảy, ta có thể tính được độ sâutrước nước nhảy hh’. Như ta đã biết hh’ > hc. Đoạn dòng chảy xiết trước nước nhảy, có độ sâu ở mặt cắt trên là hc và độ sâu ởmặt cắt dưới là hh’. Biết hai độ sâu đó, ta dùng phương pháp tính dòng không đều sẽxác định được chiều dài lp ( chiều dài phóng xa ).Ths. Trần Văn Hừng 75Chương V Nối Tiếp và Tiêu Năng THỦY LỰC CÔNG TRÌNH 5.2.3 Giải quyết tiêu năng hạ lưu công trình Khi dòng chảy qua công trình, nối tiếp sau hạ lưu xảy ra hiện tượng nước nhảyphóng thì bắt buộc phải đưa ra giải pháp thích hợp nhằm tiêu hao năng lượng thừa đểtránh xói lở hạ lưu công trình gọi là giải quyết tiêu năng. Giải quyết tiêu năng bằng giải pháp bố trí các công trình sao cho làm tiêu haonăng lượng dòng chảy hay nói cách khác là làm tăng năng lượng ở hạ lưu công trình,tức là làm tăng mực nước hạ lưu. Để làm tăng mực nước hạ lưu giải pháp 3 cách nhưsau: ♦ Hạ thấp đáy kênh hạ lưu phía sau công trình gọi là đào bể tiêu năng. ♦ Xây tường cản dòng chảy phía sau công trình gọi là xây tường tiêu năng. ♦ Trong trường hợp năng lượng dòng chảy rất lớn hai biện pháp trên không đạt hiệu quả thì kết hợp cả hai gọi là bể tường kết hợp. Dưới đây trình bày cách xác định độ sâu đào bể, chiều cao tường hay bể tườngkết hợp.5.3 Tính chiỀu sâu bỂ tiêu năng Giả thiết chiều cao công trình, mực nước thượng lưu, lưu lượng đơn vị qua côngtrình và quan hệ lưu lượng với mực nước hạ lưu là đã biết. Ta biết rằng lúc chưa đào bể (lòng dẫn hạ lưu công trình Z1) thì cột nước thượnglưu so với đáy hạ lưu là αv 2 E0 = E + 0 (5-17) 2g Ứng với E0, ta tính được độ sâu co hẹp hc và độ sâ liên hiệp với nó hc”. Nếu: hc” > hh H ç 5-2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thủy lực công trình 3Chương V Nối Tiếp và Tiêu Năng THỦY LỰC CÔNG TRÌNH hc τ c =Đặt : (5-9) E0 hc τ c = (5-10) E0Thay (5-9) vào phương trình (5-6) sau khi biến đổi ta có: 3 q = ϕ .τ C .E02 2 g (1 − τ C ) hay: q = 2 gτ C 1 − τ C (5-11) 3 ϕ .E 2 0 F (τ c ) = 2 gτ c 1 − τ cĐặt : (5-12) Do đó, từ (5-11) viết lại q F (τ c ) = (5-13) 3 ϕ .E 2 0 Thay ( 5-9) va ( 5-10 ) vào ( 5-8 ) và sau khi giản lược ta được : ⎡ ⎤ 1−τ C τ C = 0.5τ C ⎢ 1 + 16.ϕ 2 − 1⎥ (5-14) τC ⎣ ⎦ Như vậy với hệ số ϕ xác định, mỗi trị số F(τc) sẽ tương ứng với một trị số τc vàmột trị số τc” I.I.A gơrôtskin đã lập thành bảng tính sẵn quan hệ τc và τc” theo biểu thức (5-12)và (5-14) ứng với trị số ϕ thường gặp từ 0.85 đến 1.0 Phụ lục 5-1. 5.2.2 Xác định hình thức và vị trí nước nhảy Với bảng đó, khi biết q, E0 và ϕ ta tính F(τc) theo (5-13) rồi tra phụ lục ta sẽ đượccác gía trị τc và τc”, từ đó tính được: hc = τc.E0 (5-15) hc” = τc”.E0 (5-16) Có hc” ta so sánh với hh để kết luận về hình thức nước nhảy: ♦ Nếu hc”=hh nước nhảy tại chổ. ♦ Nếu hc”< hh nước nhảy ngập. ♦ Nếu hc” > hh nước nhảy phóng xa. Việc xác định vị trí nước nhảy, tính chiều dài đoạn dòng chảy xiết trước nướcnhảy có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Ta biết trong hình thức nước nhảy xa, độ sâu sau nước nhảy chính là độ sâu dòngchảy bình thường ở hạ lưu hh. Từ phương trình nước nhảy, ta có thể tính được độ sâutrước nước nhảy hh’. Như ta đã biết hh’ > hc. Đoạn dòng chảy xiết trước nước nhảy, có độ sâu ở mặt cắt trên là hc và độ sâu ởmặt cắt dưới là hh’. Biết hai độ sâu đó, ta dùng phương pháp tính dòng không đều sẽxác định được chiều dài lp ( chiều dài phóng xa ).Ths. Trần Văn Hừng 75Chương V Nối Tiếp và Tiêu Năng THỦY LỰC CÔNG TRÌNH 5.2.3 Giải quyết tiêu năng hạ lưu công trình Khi dòng chảy qua công trình, nối tiếp sau hạ lưu xảy ra hiện tượng nước nhảyphóng thì bắt buộc phải đưa ra giải pháp thích hợp nhằm tiêu hao năng lượng thừa đểtránh xói lở hạ lưu công trình gọi là giải quyết tiêu năng. Giải quyết tiêu năng bằng giải pháp bố trí các công trình sao cho làm tiêu haonăng lượng dòng chảy hay nói cách khác là làm tăng năng lượng ở hạ lưu công trình,tức là làm tăng mực nước hạ lưu. Để làm tăng mực nước hạ lưu giải pháp 3 cách nhưsau: ♦ Hạ thấp đáy kênh hạ lưu phía sau công trình gọi là đào bể tiêu năng. ♦ Xây tường cản dòng chảy phía sau công trình gọi là xây tường tiêu năng. ♦ Trong trường hợp năng lượng dòng chảy rất lớn hai biện pháp trên không đạt hiệu quả thì kết hợp cả hai gọi là bể tường kết hợp. Dưới đây trình bày cách xác định độ sâu đào bể, chiều cao tường hay bể tườngkết hợp.5.3 Tính chiỀu sâu bỂ tiêu năng Giả thiết chiều cao công trình, mực nước thượng lưu, lưu lượng đơn vị qua côngtrình và quan hệ lưu lượng với mực nước hạ lưu là đã biết. Ta biết rằng lúc chưa đào bể (lòng dẫn hạ lưu công trình Z1) thì cột nước thượnglưu so với đáy hạ lưu là αv 2 E0 = E + 0 (5-17) 2g Ứng với E0, ta tính được độ sâu co hẹp hc và độ sâ liên hiệp với nó hc”. Nếu: hc” > hh H ç 5-2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học thủy lực công trình đề cương bài giảng lý thuyết xây dựng công trình thủy lợiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 272 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 260 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 187 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 180 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 172 0 0 -
116 trang 169 0 0
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 163 1 0