Danh mục

Giáo trình Tiếng Hoa sơ cấp (dành cho người tự học) - NXB ĐHSP

Số trang: 199      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.59 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Tiếng Hoa sơ cấp (dành cho người tự học) gồm 3 chương. Chương I trình bày các phát âm Bắc Kinh. Chương II trình bày nội dung Hán ngữ hiện đại. Chương III tóm tắt ngữ pháp Hán ngữ hiện đại. Cuốn sách là tài liệu học tập cho sinh viên sư phạm ngành Tiếng Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tiếng Hoa sơ cấp (dành cho người tự học) - NXB ĐHSP GIÁO TRÌNH TIẾNG HOA SƠ CẤP DÀNH CHO NGƯỜI TỰ HỌC LOAN No 1718-VIE [SF] LÊ ANH MINH-NGUYỄN QUỐC ĐẠI GIÁO TRÌNH TIẾNG HOA SƠ CẤP 我国中小学教材 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ ANH MINH-NGUYỄN QUỐC ĐẠI GIÁO TRÌNH TIẾNG HOA SƠ CẤP 我国中小学教材 Dành cho người tự học ( Tái bản lần thứ 10) NHÀ XUẤT BẢN Đ ẠI HỌC SƯ PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH TRẦN BẢO Tổng biên tập LÊ A Người nhận xét: VŨ LÊ ANH DƯƠNG HỒNG Biên tập nội dung: CHU HỒNG MẪN Trình bày bìa: NGUYỄN QUỐC Đ ẠI Kĩ thuật vi tính: NQD_9X Mã số: 01.01.123/411/ĐH.2012 GIÁO TRÌNH TIẾNG HOA SƠ CẤP In 100.000 cuốn khổ 24 x 35cm tại Công ti In Tiến An. Giấy phép xuất bản số 123-452/ XB-QLXB, kí ngày 16/11/2022. In xong và nộp lưu chiểu quý IV năm 2022. MỤC LỤC Trang Chương I: Phát âm Bắc Kinh với phiên âm Pīnyīn Thanh (thanh điệu 聲 調 ) 6 7 Phụ âm đầu (thanh mẫu 聲 母 ) 9 Vần (vận mẫu 韻 母 ) 12 Ý nghĩa 214 bộ thủ 19 500 chữ Hán cơ bản Chương II: Tự học Hán ngữ hiện đại Bài 1: Số đ ếm và số thứ tự trong Hán ngữ hiện đ ại 32 35 Bài 2 Xưng hô - chào hỏi 41 Bài 3. Làm quen 49 Bài 4. Thời gian 56 Bài 5. Thời tiết 61 Bài 6. Tuổi tác 67 Bài 7. Ôn tập ( bài 1-6) 71 Bài 8. Nghề nghiệp Bài 9. Gia đình 78 88 Bài 10. Dự tính 100 Bài 11. Ẩm thực 115 Bài 12. Gọi đi ện thoại 122 Bài 13. Ôn tập (bài 8-12) 128 Bài 14. Mua sắm Bài 15. Hỏi đư ờng 141 153 Bài 16. Khám bệnh 166 Bài 17. Tham quan 176 Bài 18. Ôn tập ( bài 13-17) Chương III: Tóm tắt ngữ pháp Hán ngữ hiện đại PHẦN I – KHÁI NIỆM CƠ BẢN 182 186 PHẦN II – MỘT SỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN Chương I: Phát âm Bắc Kinh với phiên âm Pīnyīn Mỗi chữ Hán (Hán tự 漢 字) được phát ra bằng một âm tiết 音 節 (syllable). Nói đơn giản, âm thanh nổ ra một phát thì kể là một âm tiết. Thí dụ, từ « 漢 語 » (Hán ngữ) gồm hai chữ 漢 và 語 , được phát ra bằng hai âm tiết hàn (đọc như hán trong tiếng Việt) và yǚ (đọc như duỳ trong tiếng Việt giọng Nam, chúm môi). Để ghi âm của chữ Hán, người ta dùng hệ thống phiên âm. Có nhiều hệ phiên âm chữ Hán, nhưng hiện nay hệ phiên âm pīnyīn (bính âm 拼 音 ) của Bắc Kinh được xem là tiêu chuẩn. Thí dụ: chữ 漢 được phiên âm làhàn, chữ 語 được phiên âm là yǚ. Một âm tiết gồm ba yếu tố: 1- phụ âm đầu (thanh mẫu 聲 母 ), 2- vần (vận mẫu 韻 母 ), 3- thanh (thanh điệu 聲 調 ). Thí dụ: - chữ 漢 được phiên âm là hàn, âm tiết này có phụ âm đầu là h- , vần là -an , thanh là \. (hàn đọc như hán trong tiếng Việt). - chữ 語 được phiên âm là yǚ, âm tiết này không có phụ âm đầu, chỉ có vần là yü , thanh là v. (yǚ đọc như duỳ trong tiếng Việt giọng Nam, chúm môi). chữ phiên âm phiên âm phụ âm vần thanh (thanh đọc như Hán Hán Việt pinyin đầu (thanh (vận điệu) tiếng Việt mẫu) mẫu) hán 漢 HÁN hàn h- -an \ duỳ (không có) 語 NGỮ yǚ yü v (Chú ý: Một âm tiết có thể không có phụ âm đầu ; nhưng bắt buộc phải có vần và thanh) 1. THANH (thanh điệu 聲 調 ) Chữ Hán có 5 thanh, ký hiệu là: – , / , v , \ ,.. Thí dụ: âm tiết ma (đọc như ma trong tiếng Việt) gắn thêm thanh điệu sẽ là: mā , má , mǎ , mà , mạ. Trong một số từ điển Hán ngữ và sách giáo khoa dạy Hán ngữ, vì lý do kỹ thuật, người ta thay thế 5 ký hiệu trên bằng các con số: ma1 (= mā ), ma2 (= má ), ma3 (= mǎ ), ma4 (= mà ), ma hay ma5 (= mạ ). - mā : đọc như ma (ma quái) trong tiếng Việt. - má : đọc như mả (mồ mả ) trong tiếng Việt. - mǎ : đọc như mạ ( ...

Tài liệu được xem nhiều: