Giáo trình Tiếng Việt thực hành - Đại học Sư phạm Hà Nội
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 593.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo trình Tiếng Việt thực hành" được biên soạn bởi trường Đại học Sư phạm Hà Nội cung cấp kiến thức các cách phân loại vốn từ tiếng Việt, lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt, phân chia từ loại tiếng Việt, thực từ và hư từ, hệ thống từ loại tiếng Việt, động từ, tính từ, đại từ, số từ, phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ, một số điểm cần lưu ý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tiếng Việt thực hành - Đại học Sư phạm Hà Nộitiếng Việt thực hành Biên tập bởi: Đại học sư phạm Hà Nộitiếng Việt thực hành Biên tập bởi: Đại học sư phạm Hà Nội Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/4491bb06MỤC LỤC1. Giới thiệu chung2. Các cách phân loại vốn từ tiếng Việt3. Lịch sử tiếng việt4. Phân chia từ loại tiếng Việt5. Thực từ và hư từ6. Hệ thống từ loại tiếng Việt7. Động từ8. Tính từ9. Đại từ10. Số từ11. Phụ từ12. Quan hệ từ13. Tình thái từ14. Hiện tượng chuyển loại của từ15. Một số điểm cần lưu ý16. Bài tập thực hànhTham gia đóng góp 1/67Giới thiệu chungMục tiêu cần đạt- Có những hiểu biết cơ bản về lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt;- Nắm được các các tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt theo quan điểm của giáo trình;- Nắm được hệ thống từ loại tiếng Việt;- Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học về từ loại để giải quyết các vấn đề có liênquan.Điều kiện tiên quyết- Sinh viên đã hoàn thành các đơn vị kiến thức: Dẫn luận ngôn ngữ học, Ngữ âm học,Từ vựng - Ngữ nghĩa học, Đại cương về Ngữ pháp;- Sinh viên đọc giáo trình và các tài liệu tham khảo.Đề cương bài giảngCác quan niệm về từ loại tiếng ViệtCác cách phân loại vốn từ tiếng ViệtLịch sử vấn đề từ loại tiếng ViệtKết quả phân chia từ loại tiếng Việt theo các quan niệm khác nhauHệ thống từ loại tiếng ViệtThực từ và hư từCác từ loại thực từDanh từSố từĐộng từ 2/67.Tính từĐại từCác từ loại hư từPhụ từQuan hệ từTình thái từHiện tượng chuyển loại từTài liệu tham khảo1. Diệp Quang Ban - Hoàng Dân, Ngữ pháp tiếngViệt (Sách dùng cho hệ Cao đẳng sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.2. Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung, Ngữpháp tiếng Việt, tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.3. Lê Biên, Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáodục, Hà Nội, 1999.4. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NxbĐHQGHN, 1999.5. Cao Xuân Hạo, Ngữ pháp chức năng tiếngViệt (quyển 2), Ngữ đoạn và Từ loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005.6. Nguyễn Anh Quế, Ngữ pháp tiếng Việt, NxbGiáo dục, Hà Nội, 1996.7. Nguyễn Thị Quy, Ngữ pháp chức năng tiếngViệt (Vị từ hành động), Nxb KHXH, 1995. http://ngonngu.net/index.php?fld=nnh&sub=nguphap&pst=tuloai_nhchttp://ngonngu.net/index.php?fld=nnh&sub=nguphap&pst=hutu_HV 3/67Các cách phân loại vốn từ tiếng ViệtCác quan niệm về từ loại tiếng ViệtCác cách phân loại vốn từ tiếng ViệtTrả lời câu hỏiTừ nhanh và từ mĩ lệ có những điểm nào khác nhau, những điểm nào giống nhau?Khác nhau:- Về âm thanh và cấu tạo : nhanh là từ một tiếng, còn mĩ lệ là từ nhiều tiếng, hơnnữa mỗi từ có thành phần âm thanh (các phụ âm, nguyên âm, thanh điệu) khácnhau. - Về nghĩa từ vựng (tạm thời giới hạn trong nghĩa gốc): từ nhanh chỉ đặcđiểm về tốc độ của hoạt động (trên mức trung bình), còn từ mĩ lệ chỉ đặc điểm vềhình thức của sự vật (đẹp). - Về nguồn gốc: nhanh là một từ Việt. còn mĩ lệ là từgốc Hán. Nhanh là một từ đa phong cách, trong khi mĩ lệ thiên về phong cách vănchương....Giống nhau :Về các phương diện trên. nhanh và mĩ lệ không cùng một loại, một hệ thống. Nhưngnếu xem xét về đặc điểm ngữ pháp thì hai từ đó lại có nhiều điểm giống nhau :+ Cả hai đều có ý nghĩa thuộc phạm trù nghĩa khái quát chỉ đặc điểm + Cả hai đềucó thể đóng vai trò trung tâm của một cụm từ chính phụ : kết hợp ở phía trước vớiphụ từ chỉ mức độ (cực kỳ nhanh, cực kỳ mĩ lệ...) + Cả hai đều có thể làm vị ngữtrong câu một cách trực tiếp :Ví dụ : Nó nhanh lắm.Phong cảnh ở đây thật là mĩ lệ.Nhận xétSố lượng từ trong mỗi ngôn ngữ là rất lớn. Nhưng không phải mỗi từ đều hoàn toànkhác với những từ khác. Vốn từ trong mỗi ngôn ngữ hình thành những loại, những lớp,những hệ thống lớn nhỏ có những đặc điểm giống nhau. Những từ có đặc điểm giốngnhau tạo nên một loại . Đặc điểm giống nhau của các từ có thể thuộc về ngữ âm, cóthể thuộc về cấu tạo, có thể thuộc về ngữ nghĩa, có thể thuộc về ngữ pháp,… 4/67Ví dụ:- Dựa vào hình thức âm thanh: các từ giống nhau toàn bộ hay gần toàn bộ về hình thứcâm thanh tập hợp thành từ đồng âm hay từ gần âm.- Dựa vào đặc điểm cấu tạo: các từ cócùng một kiểu cấu tạo hợp thành từ đơn, từ ghép (từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ);từ láy (từ láy hoàn toàn, từ láy phụ âm đầu, từ láy bộ phận vần).- Các từ có thể giốngnhau về nghĩa, từ đó hình thành các hệ thống ngữ nghĩa với các mức độ lớn nhỏ khácnhau: các từ cùng trương nghĩa, các từ gần nghĩa, các từ đồng nghĩa, các từ trái nghĩa...-Dựa vào nguồn gốc: từ gốc Việt, từ gốc Hán, từ có nguồn gốc Ấn Âu...Khái niệm từ loạiTừ loại là lớp các từ có sự giống nhau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tiếng Việt thực hành - Đại học Sư phạm Hà Nộitiếng Việt thực hành Biên tập bởi: Đại học sư phạm Hà Nộitiếng Việt thực hành Biên tập bởi: Đại học sư phạm Hà Nội Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/4491bb06MỤC LỤC1. Giới thiệu chung2. Các cách phân loại vốn từ tiếng Việt3. Lịch sử tiếng việt4. Phân chia từ loại tiếng Việt5. Thực từ và hư từ6. Hệ thống từ loại tiếng Việt7. Động từ8. Tính từ9. Đại từ10. Số từ11. Phụ từ12. Quan hệ từ13. Tình thái từ14. Hiện tượng chuyển loại của từ15. Một số điểm cần lưu ý16. Bài tập thực hànhTham gia đóng góp 1/67Giới thiệu chungMục tiêu cần đạt- Có những hiểu biết cơ bản về lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt;- Nắm được các các tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt theo quan điểm của giáo trình;- Nắm được hệ thống từ loại tiếng Việt;- Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học về từ loại để giải quyết các vấn đề có liênquan.Điều kiện tiên quyết- Sinh viên đã hoàn thành các đơn vị kiến thức: Dẫn luận ngôn ngữ học, Ngữ âm học,Từ vựng - Ngữ nghĩa học, Đại cương về Ngữ pháp;- Sinh viên đọc giáo trình và các tài liệu tham khảo.Đề cương bài giảngCác quan niệm về từ loại tiếng ViệtCác cách phân loại vốn từ tiếng ViệtLịch sử vấn đề từ loại tiếng ViệtKết quả phân chia từ loại tiếng Việt theo các quan niệm khác nhauHệ thống từ loại tiếng ViệtThực từ và hư từCác từ loại thực từDanh từSố từĐộng từ 2/67.Tính từĐại từCác từ loại hư từPhụ từQuan hệ từTình thái từHiện tượng chuyển loại từTài liệu tham khảo1. Diệp Quang Ban - Hoàng Dân, Ngữ pháp tiếngViệt (Sách dùng cho hệ Cao đẳng sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.2. Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung, Ngữpháp tiếng Việt, tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.3. Lê Biên, Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáodục, Hà Nội, 1999.4. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NxbĐHQGHN, 1999.5. Cao Xuân Hạo, Ngữ pháp chức năng tiếngViệt (quyển 2), Ngữ đoạn và Từ loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005.6. Nguyễn Anh Quế, Ngữ pháp tiếng Việt, NxbGiáo dục, Hà Nội, 1996.7. Nguyễn Thị Quy, Ngữ pháp chức năng tiếngViệt (Vị từ hành động), Nxb KHXH, 1995. http://ngonngu.net/index.php?fld=nnh&sub=nguphap&pst=tuloai_nhchttp://ngonngu.net/index.php?fld=nnh&sub=nguphap&pst=hutu_HV 3/67Các cách phân loại vốn từ tiếng ViệtCác quan niệm về từ loại tiếng ViệtCác cách phân loại vốn từ tiếng ViệtTrả lời câu hỏiTừ nhanh và từ mĩ lệ có những điểm nào khác nhau, những điểm nào giống nhau?Khác nhau:- Về âm thanh và cấu tạo : nhanh là từ một tiếng, còn mĩ lệ là từ nhiều tiếng, hơnnữa mỗi từ có thành phần âm thanh (các phụ âm, nguyên âm, thanh điệu) khácnhau. - Về nghĩa từ vựng (tạm thời giới hạn trong nghĩa gốc): từ nhanh chỉ đặcđiểm về tốc độ của hoạt động (trên mức trung bình), còn từ mĩ lệ chỉ đặc điểm vềhình thức của sự vật (đẹp). - Về nguồn gốc: nhanh là một từ Việt. còn mĩ lệ là từgốc Hán. Nhanh là một từ đa phong cách, trong khi mĩ lệ thiên về phong cách vănchương....Giống nhau :Về các phương diện trên. nhanh và mĩ lệ không cùng một loại, một hệ thống. Nhưngnếu xem xét về đặc điểm ngữ pháp thì hai từ đó lại có nhiều điểm giống nhau :+ Cả hai đều có ý nghĩa thuộc phạm trù nghĩa khái quát chỉ đặc điểm + Cả hai đềucó thể đóng vai trò trung tâm của một cụm từ chính phụ : kết hợp ở phía trước vớiphụ từ chỉ mức độ (cực kỳ nhanh, cực kỳ mĩ lệ...) + Cả hai đều có thể làm vị ngữtrong câu một cách trực tiếp :Ví dụ : Nó nhanh lắm.Phong cảnh ở đây thật là mĩ lệ.Nhận xétSố lượng từ trong mỗi ngôn ngữ là rất lớn. Nhưng không phải mỗi từ đều hoàn toànkhác với những từ khác. Vốn từ trong mỗi ngôn ngữ hình thành những loại, những lớp,những hệ thống lớn nhỏ có những đặc điểm giống nhau. Những từ có đặc điểm giốngnhau tạo nên một loại . Đặc điểm giống nhau của các từ có thể thuộc về ngữ âm, cóthể thuộc về cấu tạo, có thể thuộc về ngữ nghĩa, có thể thuộc về ngữ pháp,… 4/67Ví dụ:- Dựa vào hình thức âm thanh: các từ giống nhau toàn bộ hay gần toàn bộ về hình thứcâm thanh tập hợp thành từ đồng âm hay từ gần âm.- Dựa vào đặc điểm cấu tạo: các từ cócùng một kiểu cấu tạo hợp thành từ đơn, từ ghép (từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ);từ láy (từ láy hoàn toàn, từ láy phụ âm đầu, từ láy bộ phận vần).- Các từ có thể giốngnhau về nghĩa, từ đó hình thành các hệ thống ngữ nghĩa với các mức độ lớn nhỏ khácnhau: các từ cùng trương nghĩa, các từ gần nghĩa, các từ đồng nghĩa, các từ trái nghĩa...-Dựa vào nguồn gốc: từ gốc Việt, từ gốc Hán, từ có nguồn gốc Ấn Âu...Khái niệm từ loạiTừ loại là lớp các từ có sự giống nhau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Tiếng Việt thực hành Tiếng Việt thực hành Lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt Phân chia từ loại tiếng Việt Hệ thống từ loại tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Từ loại tiếng Việt - một số vấn đề cần làm rõ
9 trang 320 0 0 -
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 2
191 trang 163 1 0 -
Phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài
7 trang 156 0 0 -
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 1
223 trang 55 1 0 -
Bài giảng Tiếng Việt và bộ môn tiếng Việt thực hành - GV. Cao Bé Em
120 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình môn: Tiếng Việt thực hành
24 trang 38 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese Language)
78 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
2 trang 34 1 0
-
Phương pháp học tiếng Việt thực hành (In lần thứ 3): Phần 1
143 trang 33 0 0