Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm - MĐ07: Chế biến rau quả
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm - MĐ07: Chế biến rau quả cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng để thực hiện các công việc: cách tính giá thành sản phẩm; giới thiệu sản phẩm và mua bán sản phẩm đạt hiệu quả cao. Mời bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm - MĐ07: Chế biến rau quảBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÃ SỐ: MĐ 07 NGHỀ: CHẾ BIẾN RAU QUẢ Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu: MĐ07 3 LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam là một nước vùng nhiệt đới, thích hợp cho nhiều loài cây trồng.Mặt khác, nước ta là một nước nông nghiệp, hơn 70% dân số sống chủ yếu ởnông thôn. Sản phẩm từ cây trồng, đặc biệt là rau quả chiếm phần lớn trong cácsản phẩm nông nghiệp. Rau quả không những là thực phẩm tiêu dùng hàng ngàymà còn là nguyên liệu dùng cho chế biến các sản phẩm thực phẩm khác. Đặcđiểm của nguyên liệu rau quả là dễ bị hư hỏng và thu hoạch theo mùa vụ. Chínhvì vậy, việc chế biến rau quả sẽ giúp bảo toàn giá trị dinh dưỡng, giảm tổn thấtvà còn tạo ra được những sản phẩm rất phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầucủa người tiêu dùng và xuất khẩu. Nghề chế biến rau quả rất phù hợp với điềukiện của người nông dân với nguồn nguyên liệu tại chỗ, không đòi hỏi thiết bịphức tạp, quy trình công nghệ khá đơn giản và cần ít vốn đầu tư. Mặt khác, việcphát triển nghề chế biến rau quả còn giải quyết được vấn đề ứ thừa nguyên liệukhi vào vụ thu hoạch và giải quyết việc làm cũng như thu nhập cho người nôngdân. Vì vậy, nghề chế biến rau quả rất phù hợp với đào tạo nghề cho lao độngnông thôn. Để biên soạn bộ giáo trình nghề “Chế biến rau quả”, ban chủ nhiệm đã tiếnhành khảo sát việc chế biến rau quả tại các vùng miền, các cơ sở chế biến vớicác quy mô khác nhau trong cả nước. Đồng thời với việc khảo sát, ban chủnhiệm đã lấy ý kiến các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về chế biến rau quảtrong việc phân tích nghề để xây dựng nhiệm vụ và công việc của nghề, từ đóhình thành chương trình nghề “Chế biến rau quả”. Sau khi tiếp thu ý kiến củachuyên gia và hội đồng nghiệm thu, ban chủ nhiệm đã chỉnh sửa chương trình.Dựa vào chương trình đã hoàn thiện, ban chủ nhiệm triển khai biên soạn bộ giáotrình nghề “Chế biến rau quả”. Chương trình đào tạo và bộ giáo trình nghề “Chế biến rau quả” được biênsoạn theo hướng tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề. Bộ giáotrình này trình bày cách chế biến rau quả phù hợp thực tế sản xuất tại các vùngsản xuất rau quả tiêu biểu trong cả nước, bảo đảm năng suất, an toàn thực phẩm.Vì vậy, bộ giáo trình này là tài liệu học tập chính dùng trong đào tạo nghề “Chếbiến rau quả” trình độ sơ cấp nghề cho lao động nông thôn. Ngoài ra, giáo trìnhnày còn là tài liệu tham khảo cho những người đã, đang và muốn làm nghề chếbiến rau quả. Giáo trình “Tiêu thụ sản phẩm” cung cấp cho người học những kiến thứcvà kỹ năng để thực hiện các công việc: cách tính giá thành sản phẩm; giới thiệusản phẩm và mua bán sản phẩm đạt hiệu quả cao. Giáo trình “Tiêu thụ sảnphẩm” có thời gian học tập là 32 giờ, trong đó có 8 giờ lý thuyết, 18 giờ thực hànhvà 6 giờ kiểm tra. Kết cấu giáo trình gồm 04 bài như sau: Bài 1. Khảo sát thị trường và tính giá thành sản phẩm rau quả 4 Bài 2. Tiếp thị sản phẩm Bài 3. Mua bán sản phẩm Bài 4. Thu thập ý kiến khách hàng Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo,hướng dẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạynghề – Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; sự đóng góp ý kiến và giúp đỡcủa các cơ sở chế biến rau quả ở các địa phương, Hội đồng nghiệm thu, BanGiám Hiệu và các thầy cô giáo trường Cao đẳng Lương thực Thực phẩm. Xintrân trọng cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đểchúng tôi hoàn thiện bộ giáo trình này. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúngtôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và bạn đọc đểgiáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Trần Thức (chủ biên) 2. Nguyễn Thị Thùy Linh 3. Trương Hồng Linh 4. Nguyễn Thị Hồng Ngân 5 MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 2LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 3MỤC LỤC ............................................................................................................. 5BÀI 1. KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ....... 7 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm - MĐ07: Chế biến rau quảBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÃ SỐ: MĐ 07 NGHỀ: CHẾ BIẾN RAU QUẢ Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu: MĐ07 3 LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam là một nước vùng nhiệt đới, thích hợp cho nhiều loài cây trồng.Mặt khác, nước ta là một nước nông nghiệp, hơn 70% dân số sống chủ yếu ởnông thôn. Sản phẩm từ cây trồng, đặc biệt là rau quả chiếm phần lớn trong cácsản phẩm nông nghiệp. Rau quả không những là thực phẩm tiêu dùng hàng ngàymà còn là nguyên liệu dùng cho chế biến các sản phẩm thực phẩm khác. Đặcđiểm của nguyên liệu rau quả là dễ bị hư hỏng và thu hoạch theo mùa vụ. Chínhvì vậy, việc chế biến rau quả sẽ giúp bảo toàn giá trị dinh dưỡng, giảm tổn thấtvà còn tạo ra được những sản phẩm rất phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầucủa người tiêu dùng và xuất khẩu. Nghề chế biến rau quả rất phù hợp với điềukiện của người nông dân với nguồn nguyên liệu tại chỗ, không đòi hỏi thiết bịphức tạp, quy trình công nghệ khá đơn giản và cần ít vốn đầu tư. Mặt khác, việcphát triển nghề chế biến rau quả còn giải quyết được vấn đề ứ thừa nguyên liệukhi vào vụ thu hoạch và giải quyết việc làm cũng như thu nhập cho người nôngdân. Vì vậy, nghề chế biến rau quả rất phù hợp với đào tạo nghề cho lao độngnông thôn. Để biên soạn bộ giáo trình nghề “Chế biến rau quả”, ban chủ nhiệm đã tiếnhành khảo sát việc chế biến rau quả tại các vùng miền, các cơ sở chế biến vớicác quy mô khác nhau trong cả nước. Đồng thời với việc khảo sát, ban chủnhiệm đã lấy ý kiến các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về chế biến rau quảtrong việc phân tích nghề để xây dựng nhiệm vụ và công việc của nghề, từ đóhình thành chương trình nghề “Chế biến rau quả”. Sau khi tiếp thu ý kiến củachuyên gia và hội đồng nghiệm thu, ban chủ nhiệm đã chỉnh sửa chương trình.Dựa vào chương trình đã hoàn thiện, ban chủ nhiệm triển khai biên soạn bộ giáotrình nghề “Chế biến rau quả”. Chương trình đào tạo và bộ giáo trình nghề “Chế biến rau quả” được biênsoạn theo hướng tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề. Bộ giáotrình này trình bày cách chế biến rau quả phù hợp thực tế sản xuất tại các vùngsản xuất rau quả tiêu biểu trong cả nước, bảo đảm năng suất, an toàn thực phẩm.Vì vậy, bộ giáo trình này là tài liệu học tập chính dùng trong đào tạo nghề “Chếbiến rau quả” trình độ sơ cấp nghề cho lao động nông thôn. Ngoài ra, giáo trìnhnày còn là tài liệu tham khảo cho những người đã, đang và muốn làm nghề chếbiến rau quả. Giáo trình “Tiêu thụ sản phẩm” cung cấp cho người học những kiến thứcvà kỹ năng để thực hiện các công việc: cách tính giá thành sản phẩm; giới thiệusản phẩm và mua bán sản phẩm đạt hiệu quả cao. Giáo trình “Tiêu thụ sảnphẩm” có thời gian học tập là 32 giờ, trong đó có 8 giờ lý thuyết, 18 giờ thực hànhvà 6 giờ kiểm tra. Kết cấu giáo trình gồm 04 bài như sau: Bài 1. Khảo sát thị trường và tính giá thành sản phẩm rau quả 4 Bài 2. Tiếp thị sản phẩm Bài 3. Mua bán sản phẩm Bài 4. Thu thập ý kiến khách hàng Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo,hướng dẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạynghề – Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; sự đóng góp ý kiến và giúp đỡcủa các cơ sở chế biến rau quả ở các địa phương, Hội đồng nghiệm thu, BanGiám Hiệu và các thầy cô giáo trường Cao đẳng Lương thực Thực phẩm. Xintrân trọng cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đểchúng tôi hoàn thiện bộ giáo trình này. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúngtôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và bạn đọc đểgiáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Trần Thức (chủ biên) 2. Nguyễn Thị Thùy Linh 3. Trương Hồng Linh 4. Nguyễn Thị Hồng Ngân 5 MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 2LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 3MỤC LỤC ............................................................................................................. 5BÀI 1. KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ....... 7 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiêu thụ sản phẩm Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm Giáo trình Chế biến rau quả Chế biến rau quả MĐ07 Cách tính giá thành sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm rau quảGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 194 1 0
-
Tiểu luận: Phân đoạn thị trường - lựa chọn thị trường mục tiêu
16 trang 92 0 0 -
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
35 trang 71 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư
3 trang 44 0 0 -
Những vấn đề tâm lý trong quản lý doanh nghiệp: Phần 2
295 trang 35 0 0 -
99 trang 25 0 0
-
94 trang 22 0 0
-
70 trang 22 0 0
-
63 trang 21 0 0
-
Marketing – chu kỳ sống của sản phẩm là gì?
45 trang 21 0 0