Danh mục

Giáo trình tin học hệ dự bị đại học - Chương 1

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 729.72 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ I. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 1. Các khái niệm cơ bản Thông tin là khái niệm trừu tượng mô tả những gì đem lại hiểu biết, nhận thức cho con người cũng như các sinh vật khác. Thông tin tồn tại khách quan. Thông tin có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc. Thông tin cũng có thể bị méo mó, sai lệch đi do nhiều tác động hay do người xuyên tạc Dữ liệu có thể hiểu nôm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình tin học hệ dự bị đại học - Chương 1Các khái niệm cơ b ản của tin học và MTĐT TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TW CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬI. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN1. Các khái niệm cơ bản Thông tin là khái niệm trừu tượng mô tả những gì đem lại hiểu biết, nhậnthức cho con người cũng như các sinh vật khác. Thông tin tồn tại khách quan.Thông tin có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc. Thông tin cũng cóthể bị méo mó, sai lệch đi do nhiều tác động hay do người xuyên tạc Dữ liệu có thể hiểu nôm na là vật liệu thô mang thông tin. Dữ liệu sau khiđược tập hợp lại và xử lý sẽ cho ta thông tin. Nói cách khác, dữ liệu là nguồngốc, là vật mang thông tin, là vật liệu sản xuất ra tin. Công ngh ệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phươngtiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông -nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin rấtphong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. Bit (viết tắt của Binary Digit - số nhị phân) là một đơn vị dùng để đo dunglượng thông tin. Bit chỉ có thể nhận một trong hai giá trị: 1 hoặc 0. 8 bit tạothành 1 byte. Mỗi ký tự thông thường được biểu diễn bằng 1 byte.1byte = 8bit, 1KB = 1024Byte, 1Mb = 1024Kb = 1.048.576byte, 1Gb = 1024Mb2. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử Thế giới quanh ta rất đa dạng nên có nhiều dạng thông tin khác nhau. Cóthể phân loại thông tin thành loại số (số nguyên, số thực, ...) và loại phi số (vănbản, hình ảnh, âm thanh, ...). D ữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hóa thành dãy bit. Ta tìmhiểu về cách biểu diễn thông tin loại số và loại phi số.a) Thông tin loại số  Hệ đếm Hệ đếm được hiểu như tập các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký hiệu đóđể biểu diễn và xác định giá trị các số. Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếmkhông phụ thuộc vị trí. H ệ đếm La Mã là hệ đếm không phụ thuộc vị trí. Tập các ký hiệu trong hệnày gồm các chữ cái: I, V, X, L, C, D, M. Mỗi ký hiệu có một giá trị, cụ thể: I = 1 ; V = 5; X = 10; L = 50; C = 100; D = 500; M = 1000 Trong hệ đếm này, giá trị của các ký hiệu không phụ thuộc vào vị trí củanó trong biểu diễn. Ví dụ, X trong biểu diễn XI (11) và IX (9) đều có cùng giátrị là 10. -3-Các khái niệm cơ b ản của tin học và MTĐT TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TW Các hệ đếm thường dùng là các hệ đếm phụ thuộc vị trí. Bất kỳ một số tựnhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho một hệ đếm. Trong các hệđếm này, số lượng các ký hiệu đ ược sử dụng bằng cơ số của hệ đếm đó. Các kýhiệu được dùng cho hệ đếm đó có các giá trị tương ứng: 0, 1, ..., b-1. Hệ thập phân (hệ cơ số 10) sử dụng tập ký hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3,4, 5, 6, 7, 8, 9. Giá trị của mỗi chữ số tùy thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn.Ví d ụ, trong số 545, chữ số 5 ở hàng đơn vị chỉ 5 đơn vị, trong khi đó chữ số 5 ởhàng trăm chỉ 500 đơn vị. G iá trị số thập phân được xác định theo quy tắc: mỗi đơn vị ở một hàngbất kỳ có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải. Ví dụ: 345,6 = 3  102 + 4  101 + 5  100 + 6  10-1 Trong hệ đếm cơ số b, giả sử số N có biểu diễn: dndn-1...d1d 0d -1d-2...d-mtrong đó n+1 là số các số chữ số bên trái, m là số các chữ số b ên phải dấu phânchia phần nguyên và phần thập phân của số N (0  diCác khái niệm cơ b ản của tin học và MTĐT TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TW Biểu diễn số nguyên có dấu: dùng bit cao nhất thể hiện dấu với quy ước 1là dấu âm, 0 là dấu dương và 7 bit còn lại biểu diễn giá trị tuyệt đối của số viếtdưới dạng nhị phân. Theo cách đó, 1byte có thể biểu diễn được số nguyên trongphạm vi từ -127 đến 127. Đối với số nguyên không âm, toàn bộ 8 bit được dùng để biểu diễn giá trịcủa 1 số. 1 byte biểu diễn được các số nguyên không âm trong phạm vi từ 0 đến255.  Biểu diễn số thực: Cách viết số thực thông thường trong tin học khác với cách viết ta thườngdùng trong toán học: dấu phẩy (,) dùng để phân cách phần nguyên và phần thậpphân được thay bằng dấu chấm (.) và không dùng dấu nào để phân cách nhóm 3số liền nhau. Ví dụ, ta thường viết là 123 435,34 nhưng khi làm việc với máytính ta phải viết là 123435.34. Mọi số thực đều biểu diễn được dưới dạng dấu phẩy động:  M 10  K(0.1  MCác khái niệm cơ b ản của tin học và MTĐT TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TWII. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ1. Khái niệm và lịch sử phát triển của máy tính điện tử Máy tính điện tử là một loại máy có khả năng tuân theo các chỉ lệnh đểthay đổi dữ liệu theo cách tùy theo yêu cầu, và để hoàn thành ít nhất vài ba thaotác trong các thao tác đó mà không cần sự can thiệp của con người. Máy tínhđược dùng để biểu diễn và xử lý văn bản, đồ họa, các ký hiệu ...

Tài liệu được xem nhiều: